Bài giảng môn Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 8 - Bài: Luyện tập phát triển câu chuyện - Đặng Thị Lan

Va-li-a đi xem xiếc, nuôi dưỡng ước mơ trở thành diễn viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn
- Va-li-a học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa
- Va-li-a giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn
- Va-li-a trở thành diễn viên giỏi như em hằng mong ước

ppt14 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 8 - Bài: Luyện tập phát triển câu chuyện - Đặng Thị Lan, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT TẬP LÀM VĂNGiáo viên: ĐẶNG THỊ LANLỚP: 4A5- Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện?- Đoạn văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?- Va-li-a đi xem xiếc, nuôi dưỡng ước mơ trở thành diễn viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn- Va-li-a học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa- Va-li-a giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn- Va-li-a trở thành diễn viên giỏi như em hằng mong ướcBài 1: Dựa vào cốt truyện Vào nghề, hãy viết lại câu mở đầu cho từng đoạn vănGợi ý: Thảo luận nhóm đôiLàm vào vở bài tập Tiếng ViệtĐoạn 1Mở đầu: Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếcDiễn biến: Chương trình xiếc hôm ấy hay tuyệt, nhưng Va-li-a thích hơn cả là tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn...Kết thúc: Từ đó, lúc nào Va-li-a cũng mơ ước một ngày nào đó sẽ trở thành một diễn viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn.Đoạn 2Mở đầu: Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên Diễn biến: Sáng ấy, em đến gặp bác giám đốc đoàn xiếc. Bác dẫn em đến chuồng ngựa và bảo...Kết thúc: Bác giám đốc cười, bảo em...Đoạn 3Mở đầu: Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va-li-a đến làm việc trong chuồng ngựaDiễn biến: Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ...Kết thúc: Em trở nên thân thiết cới chú ngựa bạn diễn tương laiĐoạn 4Mở đầu: Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụDiễn biến: Mỗi lần Va-li-a bước lên sàn diễn...Kết thúc: Thế là ước mơ thủa nhỏ của Va-li-a đã trở thành sự thậtDựa vào đâu mà con viết được những câu mở đoạn đó?=> Dựa vào ý chính của từng đoạnBài 2: Đọc lại toàn bộ đoạn văn trong truyện Vào nghề em vừa hoàn chỉnh và cho biết :a) Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào ?b) Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy ?Sắp xếp theo trình tự thời gian.Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó.Đoạn 1:Mở đầu: Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếcDiễn biến: Chương trình xiếc hôm ấy hay tuyệt, nhưng Va-li-a thích hơn cả là tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn...Kết thúc: Từ đó, lúc nào Va-li-a cũng mơ ước một ngày nào đó sẽ trở thành một diễn viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn.Đoạn 2Mở đầu: Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên Diễn biến: Sáng ấy, em đến gặp bác giám đốc đoàn xiếc. Bác dẫn em đến chuồng ngựa và bảo...Kết thúc: Bác giám đốc cười, bảo em đi quét dọn chuồng ngựa...Đoạn 3Mở đầu: Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va-li-a đến làm việc trong chuồng ngựaDiễn biến: Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ...Kết thúc: Em trở nên thân thiết cới chú ngựa bạn diễn tương laiĐoạn 4Mở đầu: Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụDiễn biến: Mỗi lần Va-li-a bước lên sàn diễn...Kết thúc: Thế là ước mơ thủa nhỏ của Va-li-a đã trở thành sự thậtĐể viết câu mở đoạn thường có mấy cách?=> Có 2 cách. Đó là:Dùng cụm từ chỉ thời gian Dùng câu nêu ý chính của cả đoạnVới những bài văn luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, chúng ta cần lưu ý điều gì?Các đoạn văn cần phải được sắp xếp theo trình tự thời gian Các câu mở đoạn có tác dụng liên kết các đoạn văn bằng những cụm từ chỉ thời gianBài 3: Kể lại một câu chuyện em đã học (qua các bài tập đọc, kể chuyện, tập làm văn), trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. Gợi ý: chọn các bài tập đọc đã học :Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, , bài Kể chuyện : Sự tích hồ Ba Bể, Một nhà thơ chân chính, Lời ước dưới trăng, Ba lưỡi rìu, Vào nghề...* Tiêu chí đánh giá: câu chuyện được kể theo trình tự thời gian, đảm bảo về mặt nội dung, khi kể phối hợp giọng điệu, nét mặt và cử chỉ-Các đoạn văn cần phải được sắp xếp theo trình tự thời gian- Các câu mở đoạn có tác dụng liên kết các đoạn văn bằng những cụm từ chỉ thời gianCHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC CONCHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎECHÚC CÁC CON HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_tap_lam_van_lop_4_tuan_8_bai_luyen_tap_phat_tr.ppt