Bài giảng Môn Tin học lớp 8 - Bài 2: Làm quen với các chương trình và ngôn ngữ lập trình

1. Ví dụ về chương trình

2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?

Bảng chữ cái

Các quy tắc

3. Từ khoá và tên

Từ khoá

Tên

Quy tắc đặt tên trong ngôn ngữ lập trình Pascal:

Không bắt đầu bằng chữ số.

Không chứa dấu cách.

Ví dụ 2:

Hãy chỉ ra những tên không hợp lệ trong Pascal. Vì sao?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 6068 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Tin học lớp 8 - Bài 2: Làm quen với các chương trình và ngôn ngữ lập trình, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
1. Ví dụ về chương trình 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? 3. Từ khoá và tên 4. Cấu trúc chung của chương trình 5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình 1. Ví dụ về chương trình Cho chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal: Program vd1; Uses crt; Begin Writeln(‘CHAO CAC BAN’); End. CHAO CAC BAN Kết quả Chương trình có thể có nhiều câu lệnh, mỗi câu lệnh gồm các cụm từ khác nhau được tạo từ các chữ cái. 1. Ví dụ về chương trình 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Mỗi ngôn ngữ lập trình thường gồm 2 thành phần cơ bản: bảng chữ cái và các quy tắc viết lệnh. 1. Ví dụ về chương trình 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Bảng chữ cái Mọi ngôn ngữ lập trình đều có bảng chữ cái riêng. Các câu lệnh chỉ được viết từ các chữ cái trong bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình. Bảng chữ cái của các ngôn ngữ lập trình thường gồm: * Bảng chữ cái 1. Ví dụ về chương trình 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Bảng chữ cái Các quy tắc Mỗi câu lệnh trong chương trình đều có quy tắc quy định cách viết các từ và thứ tự của chúng. Mỗi câu lệnh đều có một ý nghĩa nhất định xác định thao tác mà máy tính cần thực hiện và kết quả đạt được. Program vd1; Uses crt; Begin Writeln(‘CHAO CAC BAN’); End. Một số câu lệnh kết thúc bằng dấu ; Sau từ Program là các dấu cách Câu lệnh chỉ thị máy tính in ra màn hình dòng chữ CHAO CAC BAN Câu lệnh kết thúc chương trình Ví dụ: Các quy tắc Bảng chữ cái 1. Ví dụ về chương trình 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Các quy tắc Bảng chữ cái 3. Từ khoá và tên Từ khoá Từ khoá là những từ dành riêng, không được dùng cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định. Mỗi ngôn ngữ lập trình đều có một số từ khoá nhất định Ví dụ: Program  Từ khoá khai báo tên chương trình Uses  Từ khoá khai báo các thư viện Begin, End  Các từ khoá thông báo bắt đầu và kết thúc phần thân chương trình. Program vd1; Uses crt; Begin Writeln(‘CHAO CAC BAN’); End. 1. Ví dụ về chương trình 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Các quy tắc Bảng chữ cái 3. Từ khoá và tên Từ khoá Tên Tên dùng để nhận biết và phân biệt các đại lượng và đối tượng trong chương trình. Tên do người lập trình đặt theo các qui tắc của ngôn ngữ lập trình và chương trình dịch. Ví dụ 1: Program vd1; Uses crt; Begin Writeln(‘CHAO CAC BAN’); End. vd1  tên chương trình crt  tên thư viện Hai đại lượng khác nhau trong một chương trình phải có tên khác nhau. Tên không được trùng với các từ khoá. 1. Ví dụ về chương trình 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Các quy tắc Bảng chữ cái 3. Từ khoá và tên Từ khoá Tên Quy tắc đặt tên trong ngôn ngữ lập trình Pascal: Không bắt đầu bằng chữ số. Không chứa dấu cách. Ví dụ 2: Hãy chỉ ra những tên không hợp lệ trong Pascal. Vì sao? Bai toan 8A1 1. Ví dụ về chương trình 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Các quy tắc Bảng chữ cái 3. Từ khoá và tên Từ khoá Tên 4. Cấu trúc chung của chương trình Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm hai phần: [] - Phần khai báo có thể có hoặc không. - Phần thân chương trình bắt buộc phải có. Trong đó: 1. Ví dụ về chương trình 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Các quy tắc Bảng chữ cái 3. Từ khoá và tên Từ khoá Tên 4. Cấu trúc chung của chương trình Phần khai báo Phần khai báo Khai báo tên chương trình Khai báo các thư viện: chứa các lệnh viết sẵn có thể dùng trong chương trình. Các khai báo khác. gồm: Phần thân chương trình Gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Ví dụ: Program vd1; Uses crt; Begin Writeln(‘CHAO CAC BAN’); End. Phần khai báo Phần thân chương trình Phần thân chương trình 1. Ví dụ về chương trình 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Các quy tắc Bảng chữ cái 3. Từ khoá và tên Từ khoá Tên 4. Cấu trúc chung của chương trình Phần khai báo Phần thân chương trình 5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình Hóy cựng làm quen với một ngụn ngữ lập trỡnh – Ngụn ngữ Pascal! Máy tính cần được cài đặt môi trường lập trình trên ngôn ngữ Pascal. 1. Ví dụ về chương trình 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Các quy tắc Bảng chữ cái 3. Từ khoá và tên Từ khoá Tên 4. Cấu trúc chung của chương trình Phần khai báo Phần thân chương trình 5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình Soạn thảo chương trình Trong cửa sổ chương trình dùng bàn phím để soạn thảo chương trình. Program vd1; End. Uses Crt; Begin Writeln(‘CHAO CAC BAN’); 1. Ví dụ về chương trình 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Các quy tắc Bảng chữ cái 3. Từ khoá và tên Từ khoá Tên 4. Cấu trúc chung của chương trình Phần khai báo Phần thân chương trình 5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình Soạn thảo chương trình Nhấn tổ hợp phím Alt + F9 Dịch chương trình Chương trình dịch sẽ kiểm tra lỗi chính tả và cú pháp . Các quy tắc Bảng chữ cái 3. Từ khoá và tên Từ khoá Tên 4. Cấu trúc chung của chương trình Phần khai báo Phần thân chương trình 5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình Soạn thảo chương trình Dịch chương trình 1. Ví dụ về chương trình 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Chạy chương trình Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 Màn hình hiện kết quả của chương trình: Các quy tắc Bảng chữ cái 3. Từ khoá và tên Từ khoá Tên 4. Cấu trúc chung của chương trình Phần khai báo Phần thân chương trình 5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình Soạn thảo chương trình Dịch chương trình 1. Ví dụ về chương trình 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Ghi nhớ! Chạy chương trình Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh. Từ khoá: tập hợp các từ dành riêng cho những mục đích sử dụng nhất định của ngôn ngữ lập trình. Cấu trúc chương trình thường gồm hai phần: - Phần khai báo - Phần thân chương trình. Tên để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt. 

File đính kèm:

  • pptBAI 2.ppt