Bài giảng Môn Tin học lớp 8 - Bài 6: Câu lệnh điều kiện (tiết 3)

3. Điều kiện và phép so sánh:

Xét ví dụ: Bài toán tìm giá trị lớn nhất của 2 số a,b.

Input: a,b

Output: Max(a,b)

Thuật toán:

Bước 1: Maxa.

Bước 2: Nếu Max < b , Max?b;

Bước 3: Kết thúc.

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 7765 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Tin học lớp 8 - Bài 6: Câu lệnh điều kiện (tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Câu hỏi: Hãy xác định Input, Output và mô tả thuật toán để giải bài toán: Tìm giá trị lớn nhất của 3 số a, b, c cho trước. Bài giải:Input: a,b,cOutput: Max(a,b,c)Thuật toán:Bước 1: Max a;Bước 2: Nếu Max,=, Kết quả: Đúng hay sai. Phép so sánh cho kết quả như thế nào? 3. Điều kiện và phép so sánh: Xét ví dụ: Bài toán tìm giá trị lớn nhất của 2 số a,b. Input: a,b Output: Max(a,b) Thuật toán: Bước 1: Maxa. Bước 2: Nếu Max b. Cho 2 số a và b. Hãy in số a ra màn hình nếu a>b, ngược lại in ra giá trị của b. 4. Cấu trúc rẽ nhánh: 	 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Bài 6 Cấu trúc rẽ nhánh Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ 4. Cấu trúc rẽ nhánh: Dạng thiếu: Sơ đồ: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Bài 6 Ví dụ: Cho 2 số a và b. Hãy in số a ra màn hình nếu a>b. Vậy nếu a>b thì in ra màn hình giá trị của a. 4. Cấu trúc rẽ nhánh: b) Dạng đủ: Sơ đồ: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Bài 6 Ví dụ: Cho 2 số a và b. Hãy in số a ra màn hình nếu a>b, ngược lại in ra giá trị của b. Vậy nếu a>b thì in ra màn hình giá trị của a. ngược lại In giá trị của b 5. Câu lệnh điều kiện 	Trong lập trình, cấu trúc rẽ nhánh thường được thể hiện bằng câu lệnh điều kiện. Câu lệnh điều kiện dạng thiếu trong Pascal: Cú pháp: Ví dụ: Giả sử cần in ra màn hình số a nếu a>b Thể hiện bằng câu lệnh: If a>b then write(a); CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Bài 6 If then ; 5. Câu lệnh điều kiện b) Câu lệnh điều kiện dạng đủ trong Pascal: Cú pháp: Ví dụ: Giả sử cần in ra màn hình số a nếu a>b ngược lại in số b Thể hiện bằng câu lệnh: If a>b then write(a) else write(b); CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Bài 6 If then else ; Củng cố 	1. Hãy nêu cú pháp cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal? 	2. Sự khác nhau giữa cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ là ở điểm nào? CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Bài 6 Củng cố 3. Các câu lệnh sau đây viết đúng hay sai? If a:=3 then a=b; If d >5; then d:=5; If x>5 then a:=b; 4. Giả sử X có giá trị ban đầu là 5. Sau khi thực hiện lệnh dưới đây, X có giá trị là bao nhiêu? If (x>3) then x:=x+2;	  X có giá trị là 7 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Bài 6 Về nhà Học bài. 2. Làm bài tập 5, 6 trang 51 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Bài 6 

File đính kèm:

  • pptBai 6 Cau lenh dieu kien(3).ppt