Bài giảng Môn Tin học lớp 8 - Bài 7: Câu lệnh lặp

3. Ví dụ về câu lệnh lặp

Câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước trong Pascal:

Trong đó: ? Biến đếm thường có kiểu số nguyên

 For i:=1 to 100 do writeln(‘O’);

Giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu.

Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản(một lệnh) hoặc lệnh ghép (nhiều lệnh)

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 6735 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Tin học lớp 8 - Bài 7: Câu lệnh lặp, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Cho sơ đồ khối của câu lệnh điều kiện: Kiểm tra bài cũ: Quá trình thực hiện câu lệnh này như thế nào? Điều kiện Đúng Câu lệnh Sai Câu lệnh Đúng Câu lệnh Điều kiện Điều kiện Điều kiện Đúng Câu lệnh 1 Sai Câu lệnh 2 Điều kiện Câu lệnh 1 Câu lệnh 2 Điều kiện Câu lệnh 1 Điều kiện IF THEN ; IF THEN else ; Bài 7 Giáo án điện tử tin học lớp 8 Em đánh răng 2 lần một ngày Kim giây quay 60 vòng trong 1 giờ Bài toán: Viết chương trình in ra mh các số từ 1 đến 10 10 lệnh in 1. Các công việc phải thực hiện nhiều lần 1. Các công việc phải thực hiện nhiều lần Hãy kể tên những hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại với số lần nhất định và biết trước ? O O O O O Ví dụ1: In ra mh một chữ O Ví dụ2: In ra mh bốn chữ O Program in1; Uses crt; Begin Writeln('O'); End. Program in4; Uses crt; Begin 	Writeln('O'); 	Writeln('O'); 	Writeln('O'); 	Writeln('O'); End. Kết quả 2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh 2. Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh O  Mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh giúp thực hiện nhiều câu lệnh lặp đi lặp lại bằng một câu lệnh. Đó là các câu lệnh lặp. Nếu viết chương trình in ra màn hình 100 chữ ‘O’ thì sao nhỉ? chương trình quá dài, và viết mất nhiều thời gian ! Câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước trong Pascal: FOR := TO DO ;  Giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu.	  Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản(một lệnh) hoặc lệnh ghép (nhiều lệnh) Trong đó:  Biến đếm thường có kiểu số nguyên 	 For i:=1 to 100 do writeln(‘O’); 	 3. câu lệnh lặp 3. Ví dụ về câu lệnh lặp Program in4; Uses crt; Begin 	Writeln('O'); 	Writeln('O'); 	Writeln('O'); 	Writeln('O'); End. Program in4; Uses crt; Begin 	 For i:=1 to 4 do Writeln('O'); 	 End.  Ban đầu biến đếm (I =1< 4) lệnh in được thực hiện  In ra mh chữ O đầu tiên  Biến đếm i tăng 1 đơn vị (I = 2< 4) lệnh in được thực hiện  in ra mh chữ O thứ hai  Tương tự như vậy cho đến khi biến đếm i bằng giá trị cuối (I = 4) thì lệnh được thực hiện lần cuối và kết thúc  trên màn hình có 4 chữ O. O O O O Hoạt động của lệnh For..to..do ví dụ 1: In ra màn hình 4 chữ O Ví dụ 1: In ra mh 4 chữ O Program in4; Uses crt; Begin 	 For i:=1 to 10 do 	begin 	Writeln('O'); 	delay(100); 	end;	 End. Với mỗi giá trị của biến đếm + Hai câu lệnh Writeln(‘o’) và delay(100) được thực hiện + Hai lệnh trên được đặt giữa hai từ khoá begin, end  Câu lệnh ghép O O O O O O O O O O ví dụ 2: Mô phỏng quả trứng rơi từ trên cao xuống 1! = 1 2! = 1 . 2 3! = 1 . 2 . 3 4! = 1. 2 . 3 . 4 Ví dụ 3: Tính N ! (Tích N số tự nhiên đầu tiên) GT = 1 GT = GT . 2 GT = GT . 3 GT = GT . 4 Hãy xác định: Giá trị khởi tạo của GT Giá trị đầu, cuối của biến đếm i Câu lệnh sẽ được lặp GT:=1; For i:=1 to N do GT:= GT*i; ví dụ 3: Tính N! với N nhập từ bàn phím Em hãy khai báo biến cho bài toán trên? Em hãy viết câu lệnh nhập vào N? Begin Clrscr; Write('Nhap N= '); Readln(N); Khởi tạo GT bằng bao nhiêu? GT:=1; Hãy viết câu lệnh lặp với các giá trị của biến đếm và câu lệnh được lặp. For i:=1 to N do GT:=GT*i; In ra kết quả? Writeln('Tich cua N so tu nhien =',GT); Readln; End. N: integer ; GT: longint ; Ghi nhớ ! Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một hoạt động nào đó, thường là với các dữ liệu khác nhau, cho đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mãn Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh lặp để thể hiện cấu trúc lặp Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần cho trước bằng câu lệnh for ... do. A R E B Caõu 1: Leọnh duứng ủeồ khai baựo teõn chửụng trỡnh laứ: A H I C C N P R O G Caõu 1 ẹaựp aựn A D Caõu 2 ẹaựp aựn S Caõu 3 ẹaựp aựn O S Caõu 4 ẹaựp aựn R Caõu 5 ẹaựp aựn F L Caõu 6 ẹaựp aựn Gụùi yự ^_^ R A M L N T E Caõu 2: Leọnh taùm ngửứng chửụng trỡnh cho ủeỏn khi ngửụứi duứng nhaỏn phớm Enter laứ: Caõu 3: Tờeõn haứm bieồu dieón giaự trũ tuyeọt ủoỏi trong Pascal laứ: Caõu 4: ẹaõy laứ tửứ khoựa ủeồ khai baựo haống: Caõu 5: Phaùm vi giaự trũ cuỷa kieồu dửừ lieọu naứy laứ moọt kớ tửù trong baỷng chửừ caựi. ẹoự laứ kieồu dửừ lieọu gỡ? Caõu 6 : ẹieàn tửứ thớch hụùp vaứo daỏu …. Muoỏn mụỷ cửỷa soồ mụựi ủeồ soaùn thaỷo chửụng trỡnh trong pascal ta vaứo baỷng choùn …. roài chon NEW. ẹaõy laứ “Ngoõn ngửừ laọp trỡnh cuỷa hoùc ủửụứng” Troứ chụi oõ chửừ Nguyeón Thũ Hoàng Haứ TRệễỉNG THCS NGOÂ MAÂY – PHUỉ CAÙT Xin caỷm ụn! Chỳc thành cụng …. 

File đính kèm:

  • pptgiao an toan dien 11-12.ppt