Bài giảng môn Toán 10 - Tiết 28: Luyện tập
12. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m
a) 2( m + 1)x – m(x – 1) = 2m + 3
Giải
Phương trình (m + 2)x = m + 3
1) Nếu m + 2 0 m - 2
thì pt có nhiệm duy nhất
2) Nếu m + 2 = 0 m = - 2
thì phương trình là 0x = 1 vô nghiệm
Tóm lại
tập nghiệm phương trình
m = - 2 tập nghiệm phương trình
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAKLAKTRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊMTổ : Toán TinGIÁO ÁN DỰ THIMÔN ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO BIÊN SOẠNLÊ VĂN TIẾNNGUYỄN THỊ THANH HẢINGUYỄN THỊ THU BALÊ THỊ KIM PHƯƠNGHỎI I:TRẢ LỜITIẾT 28 LUYỆN TẬPNhắc lại định lí Viét và các ứng dụng của định lí ViétHỎI 2TRẢ LỜI - Nếu a + b + c = 0 thì x=1; - Nếu a - b + c = 0 thì x=-1; Hai số có tổng bằng S tích bằng P thì chúng là hai nghiệm của pt Đa thức f(x) = có hai nghiệm thì f(x) = BÀI TẬP12. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m a) 2( m + 1)x – m(x – 1) = 2m + 3Giải Phương trình (m + 2)x = m + 3 1) Nếu m + 2 0 m - 2 thì pt có nhiệm duy nhất 2) Nếu m + 2 = 0 m = - 2 thì phương trình là 0x = 1 vô nghiệm Tóm lại tập nghiệm phương trình m = - 2 tập nghiệm phương trình 16. Giải và biện luận các phương trình sau (m và k là)m = 0 thì pt là – 6x = 1m 0 ta có - Nếu Thì phương trình có hai nghiệm - Nếu Thì pt vn. Tóm lại *) m = 0 tập nghiệm *) tập nghiệm *) tập nghiệm 17. Biện luận số giao điểm của hai parabolGiảiSố giao điểm của hai parabol đúng bằng số nghiệm của phương trìnhSố nghiệm của phương trình (1) là số điểm chung của Sử dụng phương pháp đồ thịSketChapCủng cố: - Xem lại các bước giải và biện luận phương trình ax + b = 0; a + bx + c = 0.Làm các bài tập còn lại chuẩn bị cho tiết học sau. Chú ý dạng toán sử dụng biểu thức đối xứng giữa các nghiệm.
File đính kèm:
- Tiet_28_Luyen_Tap.ppt