Bài giảng môn Toán khối 11 - Đường thẳng song song mặt phẳng
Hệ quả 1: nếu 1 đường thẳng song song với 1 mặt phẳng thì nó song song với một đường thẳng nào đó trong mặt phẳng
Hệ quả 2
(P)(Q)=b
a(P) ab
a(Q)
Định lý : nếu a và b là 2 đường thẳng chéo nhau thì có duy nhất một mặt phẳng chứa a và song song với b
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG MẶT PHẲNG A.Mục tiêu Kiến thức: Học sinh nắm được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. Điều kiện để một đường thẳng song song với một mặt phẳng. Tính chất về đường thẳng song song với mặt phẳng . Kỹ năng : vẽ hình, phương pháp chứng minh. Tư duy và thái độ : Rèn luyện tư duy logic, chính xác và tích cực hoạt động của học sinh Biết cách trả lời câu hỏi, biết quan sát hình vẽ và phán đoán chính xác . B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: bài giảng có hệ thống - một số câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức đã học . học sinh : xem trước lý thuyết . C.Phương pháp dạy học Nêu vấn đề - lấy học sinh làm trung tâm - hoạt động nhóm . D.Tiến trình dạy học Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: cho 1 đường thẳng a và một mặt phẳng (P). Tìm số điểm chung (có thể có) của a và (P). a A a A B Hoạt động 2: Cho đường thẳng b nằm trong mặt phẳng (P)và một đường thẳng a song song với b.Xét vị trí tương đối của a và (P). I b a vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng Gv: Hướng dẫn học sinh phát hiện ra các kết quả và tóm tắt kết quả . a P aÌ(P) Û aÇ(P)=a a cắt (P)tại A Û aÇ(P)=A a // (P) Û a Ç (P)=O I a b P Hoạt động 3 : Cho đường thẳng a // ( P ) mp(Q) Éa ®Xét quan hệ a&b (Q) Ç(P)=b aºb® vô lý vì a,bÌ(Q) a cắt b® vô lý a//b Hoạt động 4 : a và b là hai đường thẳng chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b b b' a Hoạt động 5: ứng dụng ABCD là tứ diện GT M ÎAB,M¹A,M¹B MÎ(P),(P)//AC,(P)//BD *Xác định thiết diện của hình KL tứ diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (P) * Thiết diện là hình gì? Tìm các đoạn giao tuyến Tìm được thiết diện chứng minh thiết diện là hình bình hành Điều kiện để một đường thẳng song song với một mặt phẳng gợi ý : xét I Îa TH1: IÎ(P)®aÌ(P) TH2: IÏ (P)®a//(P) Định lý: bÌ(P) aË(P) Þ a//(P) a//b Tính chất định lý 2: a//(P) (Q)Éa Þa//b (Q)Ç(P)=b a P Q b Hệ quả 1: nếu 1 đường thẳng song song với 1 mặt phẳng thì nó song song với một đường thẳng nào đó trong mặt phẳng Hệ quả 2 (P)Ç(Q)=b a//(P) Þa//b a//(Q) Định lý : nếu a và b là 2 đường thẳng chéo nhau thì có duy nhất một mặt phẳng chứa a và song song với b D F E A C M N B *từ M kẻ MN//AC ®(P)º(MNF) MF//BD * gọi E là giao điểm của (P) với DC *thiết diện là hình bình hành MNEF Củng cố : * vị trí tương đối giữa một đường thẳng và một mặt phẳng * điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng, tính chất * bài tập trắc nghiệm :23,24/59 SGK Hướng dẫn học ở nhà : lý thuyết + bài tập :25,26,27,28/tr59,60 SGK
File đính kèm:
- Phép chiếu song song2.doc