Bài giảng môn Toán Lớp 4 - Tuần 11 - Bài: Tính chất kết hợp của phép nhân - Trần Thị Hồng
•Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích cChú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng
•a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
như sau:
a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
TOÁNLớp 4CCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜGiáo viên: Trần Thị HồngÔn bài cũTính bằng cách thuận tiện nhất:a. 689 + 185 + 15= 689 + (185 + 15)= 689 + 200 = 889b. 308 + 65 + 92= (308 + 92) + 65= 400 + 65 = 465Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)So sánh:(2 x 3) x 4 ? 2 x (3 x 4)TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN So sánh:(2 x 3) x 4 2 x (3 x 4)=?(2 x 3) x 4 =6 x 4 =242 x (3 x 4) = 2 x 12 =24So sánh:(2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:abc(a x b) x ca x (b x c)345523462(3 x 4) x 5 = 603 x (4 x 5) = 60(5 x 2) x 3 = 305 x (2 x 3) = 30(4 x 6) x 2 = 484 x (6 x 2) = 48(a x b) x c = a x ( b x c ) Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba .KẾT LUẬN :Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c) như sau: a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)Bài 1. Tính bằng hai cách (theo mẫu):Mẫu: 2 x 5 x 4 = ?Cách 1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 404 x 5 x 3 = ? 3 x 5 x 6 = ?5 x 2 x 7 = ? 3 x 4 x 5 = ?Bài 1. Tính bằng hai cách (theo mẫu):a) 4 x 5 x 3 = ?Cách 1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60Cách 2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60b) 5 x 2 x 7 = ?Cách 1: 5 x 2 x 7 = (5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70Cách 2: 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 14 = 70 3 x 5 x 6 = ?Cách 1: 3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90Cách 2: 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90 3 x 4 x 5 = ?Cách 1: 3 x 4 x 5 = (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60Cách 2: 3 x 4 x 5 = 3 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất:a. 13 x 5 x 2 5 x 2 x 34 b. 2 x 26 x 5 5 x 9 x 3 x 2 Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất:= (2 x 5) x 26= 10 x 26 = 260= (5 x 2) x (9 x 3)= 10 x 27 = 270b. 2 x 26 x 5 5 x 9 x 2 x 3 a. 13 x 5 x 2 5 x 2 x 34 = 13 x 10 = 130= 170 x 2 = 340= 13 x (5 x 2) = (5 x 34) x 2 (a x b) x c = a x ( b x c ) Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba .2. Tính bằng cách thuận tiện nhất:13 x 5 x 2 5 x 2 x 34 1. Tính bằng hai cách:a) 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6)= 3 x 30= 90b) 3 x 4 x 5 = 3 x ( 4 x 5)= 3 x 20 = 60= 13 x 10 = 130= 170 x 2 = 340= 13 x (5 x 2) = (5 x 34) x 2 3 x 5 x 6 = 15 x 6 = 903 x 4 x 5= 12 x 5 = 60 Bài 3. Có 8 phòng học, mỗi phòng có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi có bao nhiêu học sinh đang ngồi học ?Có: 8 phòng họcMỗi phòng có: 15 bộ bàn ghếMỗi bộ bàn ghế có 2 học sinhCó tất cả: ? học sinhTÓM TẮT Cách 1:Bài giảiSố học sinh của mỗi lớp là:2 x 15 = 30 (học sinh)Số học sinh trường đó có là:30 x 8 = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh.Cách 2:Bài giảiSố bộ bàn ghế của trường đó là:15 x 8 = 120 (bộ)Số học sinh trường đó có là:2 x 120 = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh.Cách 3:Bài giảiSố học sinh trường đó có là:2 x 15 x 8 = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh. Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba .CỦNG CỐ : DẶN DÒChuẩn bị bàiNhân với số tận cùng là chữ số 0
File đính kèm:
- bai_giang_mon_toan_lop_4_tuan_11_bai_tinh_chat_ket_hop_cua_p.ppt