Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Bài 1 - Tập hợp. Phần tử của tập hợp

Ta đặt tên cho tập hợp bằng chữ cái in hoa.

Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Ta viết: A = { 0; 1; 2; 3; 4 } hay A = { 4; 3; 2; 1; 0 }

 Các số 0; 1; 2; 3; 4 là các phần tử của tập hợp A. Kí hiệu: 3  A hoặc 7  A

Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c, d. Ta viết:

 B = { a, b, c, d } hay B = { c, d, a, b }

 Các chữ cái a, b, c, d là các phần tử của tập hợp B. Kí hiệu: a  B hoặc k  B

 

ppt6 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 9942 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Bài 1 - Tập hợp. Phần tử của tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN.§1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp. Hãy làm quen với tập hợp và các kí hiệu , . 1. Các ví dụ: Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học trong đời sống trong toán học Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10. trong đời sống Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. Tập hợp các học sinh lớp 6A. Tập hợp các chữ cái a, b, c, d. 2. Cách viết. Các kí hiệu: Ta đặt tên cho tập hợp bằng chữ cái in hoa. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Ta viết: A = { 0; 1; 2; 3; 4 } hay A = { 4; 3; 2; 1; 0 } Các số 0; 1; 2; 3; 4 là các phần tử của tập hợp A. Kí hiệu: 3  A hoặc 7  A Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c, d. Ta viết: B = { a, b, c, d } hay B = { c, d, a, b } Các chữ cái a, b, c, d là các phần tử của tập hợp B. Kí hiệu: a  B hoặc k  B Liệt kê các phần tử của tập hợp A A = { 0; 1; 2; 3; 4 } A = { x  N / x < 5 } Tính chất đặc trưng của tập hợp A Để viết một tập hợp, ta thường có hai cách viết: - Liệt kê các phần tử của tập hợp - Tính chất đặc trưng của tập hợp A B ?1. Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 2  D ; 10  D Ta có: D = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } 2  D ; 10  D ?2. Viết tập hợp các chữ cái trong từ “NHA TRANG” Ta có: C = { N; H; A; T; R; G } BÀI TẬP BT3/6SGK: Cho A = { a, b } ; B = { b, x, y } 	x  A ; y  B ; b  A ; b  B     BT4/6SGK: A = { 15; 26 } B = { a; b; 1 } M = { bút } H= { bút, sách, vở } VỀ NHÀ Xem lại bài đã ghi. Làm các bài tập 1, 2, 5 trang 6 SGK. Xem trước §2. Tập hợp các số tự nhiên. 

File đính kèm:

  • pptbai 1 tap hop phan tu cua tap hop.ppt