Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 12 - Trung điểm của đoạn thẳng

Cho đoạn thẳng MN như hình vẽ (chưa biết độ dài).

Vẽ trung điểm O của đoạn thẳng MN.

Nêu rõ cách vẽ.

Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng MN

Bước 2: Tính

Bước 3: Vẽ điểm O trên đoạn thẳng MN sao cho OM = ON = 1,5 cm

 

ppt14 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 4395 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 12 - Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên: Lê Hồng Vân KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Bài tập: Trờn tia Ax, vẽ hai điểm M và B sao cho AM = 2cm, AB = 4cm a) Điểm M cú nằm giữa hai điểm A và B hay khụng? Vì sao? b) Tớnh MB. b) Vỡ điểm M nằm giữa hai điểm A và B nờn: AM + MB = AB => MB = AB – AM Mà AB = 4cm , AM = 2cm. Vậy MB = 4 – 2 = 2 (cm). Giải: 1) Trung điểm của đoạn thẳng Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA=MB). Trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng AB coứn ủửụùc goùi laứ ủieồm chớnh giửừa cuỷa ủoaùn thaỳng AB. b) a) c) d) ?1: Trong những hình vẽ sau, điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB hay không? Vì sao? 5 cm ? ? Các câu trả lời trên đúng hay sai? (Điền Đúng (Đ), Sai (S) vào ô trống Sai Sai Đúng Đúng * Ví dụ : Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm. M A B 2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Giải: - Cách 1: 1) Trung điểm của đoạn thẳng - Cách 2: Gấp giấy. Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy. Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định. Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào? O ?3: Cho đoạn thẳng MN như hình vẽ (chưa biết độ dài). Vẽ trung điểm O của đoạn thẳng MN. Nêu rõ cách vẽ. Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng MN Bước 2: Tính Bước 3: Vẽ điểm O trên đoạn thẳng MN sao cho OM = ON = 1,5 cm : MN = 3 cm Bài 1: (Bài 62-SGK/Tr126):	Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng xx’, yy’. Trên xx’ vẽ đoạn thẳng CD dài 3cm, trên yy’ vẽ đoạn thẳng EF dài 5cm sao cho O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng ấy.  C Giải: D E F 2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng 1) Trung điểm của đoạn thẳng 3) Luyện tập: ẹieàn vaứo choó troỏng trong caực phaựt bieồu sau : a) ẹieồm C laứ trung ủieồm cuỷa……. vỡ ……… C naốm giửừa hai ủieồm B vaứ D BD vaứ BC = CD. b) ẹieồm C khoõng laứ trung ủieồm cuỷa ….. vỡ C khoõng thuoọc ủoaùn thaỳng AB AB c) ẹieồm A khoõng laứ trung ủieồm cuỷa BC vỡ … ủoaùn thaỳng BC Bài 2: Cho hình vẽ A khoõng thuoọc b a c M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG AB M nằm giữa A và B ( MA + MB = AB ) M cách đều A và B ( MA = MB ) M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA = MB = *Hướng dẫn về nhà: Học bài Làm bài tập từ 60 đến 65 (SGK/trang 126) Ôn tập toàn bộ chương I, trả lời các câu hỏi, bài tập trong trang 126, 127 SGK để chuẩn bị cho tiết 13 ôn tập chương và tiết 14 kiểm tra chương I. 2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng 1) Trung điểm của đoạn thẳng 3) Luyện tập: 4 cm 6 cm Bài 2: Tính độ dài đoạn thẳng DE trong hình vẽ dưới đây. Xin chân thành cám ơn các thầy giáo cô giáo và các em học sinh! Giỏo viờn: Lờ Hồng Võn.Trường: THCS Phương Liễu.GIÁO ÁN THI GIẢNG – MễN TOÁNKỳ thi: Giỏo viờn giỏi cấp huyệnNgày giảng: 08/11/2010Nơi giảng: Lớp 6A - Trường THCS Nhõn Hoà.    Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng.I. MỤC TIấU:- Kiến thức: Học sinh hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì.- Kỹ năng: Học sinh biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.- Tư duy: Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai điều kiện, thiếu một trong hai đều không được.- Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ gấp giấy.II. CHUẨN BỊ:- Giáo viên: Giáo án, bảng nhóm, giấy trong, bút dạ, thanh gỗ, dây, máy chiếu.- Học sinh: Học bài, giấy trong, bút dạ.III. HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP:Phương phỏpNội dungHĐ 1: (7 phỳt): KTBC – Mỏy chiếuHs đọc yờu cầu: Trờn tia Ax, vẽ hai điểm M và B sao cho: AM=2cm, AB=4cm.Điểm M cú nằm giữa hai điểm A và B hay khụng? Vỡ sao?Tớnh MB.Hs 1 vẽ hỡnh và trả lời cõu a.Hs 2 trả lời cõu b.HĐ 2: (1 phỳt): Đặt vấn đề– Mỏy chiếu So sỏnh khoảng cỏch từ M tới A và khoảng cỏch từ M tới B? Như vậy ta cú điểm M nằm giữa A, B và cỏch đều A, B. Điểm M thoả món hai điều kiện này được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vậy trung điểm của đoạn thẳng là gỡ? Hs trả lời. Bài hụm nay chỳng ta đi tỡm hiểu trung điểm của đoạn thẳng.HĐ 3: (12 phỳt): Trung điểm của đoạn thẳng – Mỏy chiếu, thước, bảng nhúm.Hs vẽ lại hỡnh ở bài kiểm tra.Ta cú điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi M thỏa món những điều kiện nào?Ngược lại nếu điểm M thoả món hai điều kiện này thỡ em cú kết luận gỡ về điểm M? Từ điều kiện 1 ta cú biểu thức nào? Từ điều kiện 2 ta cú biểu thức nào?Trung điểm của đoạn thẳng AB cũn được gọi là điểm chớnh giữa của đoạn thẳng AB. Cỏc em cần phõn biệt, điểm nằm giữa hai điểm chưa chắc là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đú, cũn điểm chớnh giữa của đoạn thẳng là trung điểm của đoạn thẳng đú.?1: Trong những hỡnh vẽ sau, điểm M cú là trung điểm của đoạn thẳng AB hay khụng? Vỡ sao?Hs phõn tớch từng phần.Điểm M phải thoả món hai điều kiện: nằm giữa và cỏch đều, nghĩa là phải cú MA+MB=AB và MA=MB thỡ mới là trung điểm của đoạn thẳng AB. Nếu thiếu một trong hai điều kiện thỡ đều khụng được.Hỡnh c: Cho MB=8cm. Tớnh MA, AB?Hỡnh d: Cho MA=5cm. Tớnh MB, AB??2: (Bài 63-SGK/126): Điền đỳng, sai.Gv lưu ý hs suy nghĩ kỹ phần d.2 phỳt hoạt động nhúm, nhúm nào xong trước lờn dỏn bảng nhúm từ trỏi sang phải.Gv khẳng định lại một điểm muốn là trung điểm của một đoạn thẳng thỡ phải thoả món hai điều kiện: nằm giữa và cỏch đều. 1.Trung điểm của đoạn thẳng:M là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A, B M cỏch đều A, B MA + MB = AB MA = MBHĐ 4: (10 phỳt): Cỏch vẽ trung điểm của đoạn thẳng – Mỏy chiếu, giấy trong, bỳt dạ, thanh gỗ, dõy.Hs đọc vớ dụ.Trước hết ta vẽ AB = 5cm.Vớ dụ yờu cầu vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB thỡ điểm M phải thoả món những điều kiện nào?Cú hai điều này em suy ra điều gỡ?Em vẽ điểm M như thế nào?Chỳ ý kớ hiệu hai đoạn thẳng bằng nhau.Em vẽ được mấy trung điểm của đoạn thẳng?Vậy một đoạn thẳng chỉ cú một trung điểm nhưng cú vụ số điểm nằm giữa hai mỳt của đoạn thẳng đú.Cỏch 2: Gv giới thiệu cỏch gấp giấy trong. + Vẽ đoạn thẳng AB ra giấy trong. Làm thế nào để xỏc định được trung điểm của đoạn thẳng AB? + Gấp giấy sao cho điểm A trựng với điểm B. + Nếp gấp cắt AB tại trung điểm M cần xỏc định. + Đỏnh dấu trung điểm M và kớ hiệu hai đoạn thẳng bằng nhau.?: Nếu dựng một sợi dõy để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thỡ làm như thế nào?Điểm cần xỏc định chớnh là trung điểm của đoạn thẳng nối hai đầu thanh gỗ.Hs lờn bảng thực hiện, Gv diễn giải: + Dựng sợi dõy xỏc định chiều dài thanh gỗ. + Gấp đoạn dõy bằng chiều dài thanh gỗ sao cho hai đầu sợi dõy trựng nhau. + Nếp gấp xỏc định điểm chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau, đỏnh dấu điểm đú.Chỳ ý dõy khụng dón.Thực tế cú việc gỏnh hàng rong: hai gỏnh hàng cú khối lượng bằng nhau thỡ điểm tỡ vai vào là trung điểm của đoạn thẳng nối hai đầu đũn gỏnh.Gv chốt cỏc cỏch vẽ trung điểm của đoạn thẳng: + Vẽ đoạn thẳng trờn tia. + Gấp giấy. (khụng cú thước) + Dựng dõy. (khụng cú thước) + Thước và compa (lớp 8).?4: Cho đoạn thẳng MN chưa biết độ dài. Vẽ trung điểm O của đoạn thẳng MN. Nờu rừ cỏch vẽ.HS trả lời. + Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng MN. + Bước 2: Tớnh + Bước 3: Vẽ điểm O thuộc MN sao cho OM=1,5cm.Chỉ cần đặt thước một lần.Hs lờn vẽ, chỳ ý kớ hiệu hai đoạn thẳng bằng nhau.2. Cỏch vẽ trung điểm của đoạn thẳng:Vớ dụ: SGK/trang125Ta cú: MA + MB = AB MA = MB = 2,5 (cm)Cỏch 1: Trờn tia AB, vẽ điểm M sao cho AM= 2,5cm.Cỏch 2: Gấp giấy SGK/trang 125.HĐ 5: (13 phỳt): Luyện tập – Mỏy chiếu, bảng nhúm.Bài 61 – SGK/trang 126:Hs đọc yờu cầu.Hs vẽ hỡnh O là giao điểm của hai đường thẳng xx’ và yy’.Vẽ CD trờn đường thẳng xx’ sao cho O là trung điểm của CD, biết CD = 3cm. Em tớnh được độ dài những đoạn thẳng nào?Cú OC = 1,5cm. Vẽ điểm C như thế nào?Cú OD = 1,5cm. Vẽ điểm D như thế nào?Tương tự vẽ EF = 5cm trờn đường thẳng yy’ sao cho O là trung điểm của EF như thế nào?Hs lờn bảng vẽ.Bài 65/SGK-trang 126: Tỡm bức tranh bớ ẩn: đồ vật dựng trong buụn bỏn.Hs đọc yờu cầu.Mỗi hs trả lời một cõu, trả lời đỳng được mở một miếng ghộp và được đoỏn tờn đồ vật trong bức tranh. Nếu đoỏn đỳng được thưởng.Đồ vật trong bức tranh là hỡnh cỏi cõn: điểm M là điểm đặt cỏn cõn, hai điểm A và B là điểm đặt đĩa cõn, ta cú M là trung điểm của đoạn thẳng AB.HĐ 6: (2 phỳt): Hướng dẫn về nhà – Mỏy chiếuM là trung điểm của đoạn thẳng AB Học thuộc bài.Làm bài tập từ 60 đến 65/ SGK – trang 125,126. 

File đính kèm:

  • pptChuong I 10 Trung diem cua doan thang(1).ppt
Bài giảng liên quan