Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 4 - Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con

D có 1 phần tử;E có

2 phần tử; H có 11

phần tử

 Không có số tự nhiên

nào thỏa mãn điều

kiện x + 5 = 2

Vì x = 2-5 = -3  N

 

ppt23 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tiết 4 - Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 HS1 : Viết số tự nhiên có 4 chữ số, Làm BT 13b ( SGK- 10 ) Kết quả: HS1: b-13 tr10: 1023 HS2 : Làm bài tập 7c(SGK-8) Kết quả HS2: C={13; 14; 15} Tiết 4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON MỘT TẬP HỢP CÓ BAO NHIÊU PHẦN TỬ ?Qua bài học hôm nay các em sẽ giải thích được điều này! §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON A = {5}: Tập hợp A có một phần tử B= {x, y}: Tập hợp B có hai phần tử C = {1; 2; 3; . . . ; 100}: Tập hợp C có 100 phần tử N = {0; 1; 2; 3; ...}: Tập hợp N có vô số phần tử 1. Số phần tử của 1 tập hợp §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON D có 1 phần tử;E có 2 phần tử; H có 11 phần tử Không có số tự nhiên nào thỏa mãn điều kiện x + 5 = 2 Vì x = 2-5 = -3  N 1. Số phần tử của 1 tập hợp Làm ?1 Làm ?2 §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON Chú ý ( SGK- 12) Tập hợpkhông có phần tử nào. Ta gọi là tập hợp rỗng Tập hợp rỗng ký hiệu:  Gọi A là tập hợp các số TN thỏa mãn điều kiện x + 5 = 2 thì tập A không có phần tử nào. Ta gọi A là tập hợp rỗng §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON Kết luận: ( SGK- 12) Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Kết luận: Làm BT 17 (SGK- 13), HĐ nhóm bàn 2, Đại diện nhóm b/c kết quả, chia sẻ với các bạn.     Kết quảa)A = { 0; 1; 2; …; 20}Tập hợp A có 21 phần tửb) B = Tập hợp B không có phần tử nào   2. Tập hợp con Ví dụ: cho 2 tập hợp P = {a, c}; Q = {a, x, c, d}. P là tập hợp con của tập hợp Q viết là P  Q hay Q P Đọc là P là tập con của Q hoặc P được chứa trong Q, hay Q chứa P Nhận xét: Mọi phần tử tập P đều thuộc tập Q Hãy đọc chữ in thường đậm : Khái niệm: Gọi D là tập hợp các học sinh nữ, H là tập hợp các học sinh lớp 6a, D và H có mối quan hệ như thế nào? Trả lời D  H Làm ?3 Cho ba tập hợp M = {1; 5}, A = {1; 3; 5}, B = {5; 1; 3}. Dùng kí hiệu  để thể hiện mối liên hệ giữa hai trong ba tập hợp trên Giải: M  A , A  B , B  A * chú ý: A  B , B  A, ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau, ký hiệu A = B Làm bài tập số 16, 19 Kết quả * Bài số 16: A: Có 1 phần tử, B: Có 1 phần tử, C: Có vô số phần tử, D: Không có phần tử nào. * Bài số 19: A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}, B = {0;1;2;3;4}, B  A BTVN : 16; 20 ; 25 (SGK – 14) Học bài cũ: Thế nào là phần tử của 1 tập hợp, tập hợp con, tập hợp rỗng . Mỗi tập hợp có bao nhiêu ptử, thế nào là tập hợp rỗng ? Khi nào ta nói t/h A là tập hợp con của t/hợp B ? Chuẩn bị bài mới: 1. Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên chẵn, theo 2 cách ? 2. Hãy viết tập hợp B các số tự nhiên lẻ, theo 2 cách? 3. Làm bài 22, 23 (Sgk-14) 

File đính kèm:

  • pptTiet 4 SO PHAN TU CUA MOT TAP HOP TAP HOP CON.ppt