Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 21: Luyện tập

Bài 12: Cho ABC = ?HIK.

Biết AB = 2cm, B = ,

BC = 4cm. Có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của ?HIK ?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2435 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? 1. ABC =  A’B’C’  + Điền thông tin thích hợp vào chỗ trống (…): AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ Â = Â’, B = B’, C = C’ Bài 1: Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra các tam 	 giác bằng nhau trong mỗi hình. Tiết 21: Luyện tập  ABC =  MNP Bài 1: Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra các tam 	 giác bằng nhau trong mỗi hình. Tiết 21: Luyện tập Hai tam giác không bằng nhau. B C A A’ C’ B’ Hình 2 Bài 1: Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra các 	 tam giác bằng nhau trong mỗi hình. Tiết 21: Luyện tập  ABH =  ACH Bài 12: Cho ABC = HIK. Biết AB = 2cm, B = , BC = 4cm. Có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của HIK ? Tiết 21: Luyện tập ( Hai  bằng nhau ) B C K I 4cm H A 2cm Ta có ABC = HIK HI 2 IK 4 4O0 4O0 BÀI 12 (SGK/112) thaỷo luaọn nhoựm I Bài 13: Cho  ABC =  DEF. Tớnh chu vi mỗi tam giỏc núi trờn biết rằng AB = 4 cm, BC = 6 cm, DF = 5 cm Hóy viết giả thieỏt, kết luận Bài giải Tiết 21: Luyện tập  ABC =  DEF AB = 4 cm  BC = 6 cm  DF = 5 cm GT KL Chu vi  ABC =?Chu vi  DEF = ? Ta coự:	  ABC =  DEF nờn 	AB = DE = 4 cm (hai cạnh tương ứng) 	AC = DF = 5 cm (hai cạnh tương ứng) 	BC = EF = 6 cm (hai cạnh tương ứng) Chu vi cuỷa tam giaực ABC baống chu vi cuỷa tam giaực DEF vaứ baống: 	AB + AC + BC 	= 4 + 5 + 6 = 15cm Qua các bài tập trên ta thấy: Từ 2 tam giác bằng nhau. Nếu cho biết số đo cạnh (hoặc góc) của tam giác này ta dễ dàng suy ra số đo cạnh (hoặc góc) tương ứng của tam giác còn lại. Bài 14 SGK/112: Cho hai tam giác bằng nhau:	  ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau), và một  có 3 đỉnh H, I, K .	Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết: Tiết 21: Luyện tập  ABC =  IKH AB = KI ; Củng cố: Các câu sau đúng (Đ) hay sai (S) ? Tiết 21: Luyện tập 1. Hai  bằng nhau, là hai  có 6 cạnh bằng nhau và 6 góc bằng nhau 2. Hai  bằng nhau, là hai  có các cạnh bằng nhauvà các góc bằng nhau 3. Hai  bằng nhau, là hai  có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau 4. Hai  bằng nhau, thỡ chu vi của hai  đó bằng nhau S S Đ Đ Củng cố: Tỡm thêm điều kiện để  ABC =  NMP Tiết 21: Luyện tập 1. AB = MN 2. BC = MP Thông qua bài học hôm nay ta cần nắm vững các yêu cầu sau: + Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. + Từ hai tam giác bằng nhau ta suy ra được các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. + Cách viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau mà tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. Hướng dẫn học bài về nhà: + Nắm chắc định nghĩa 2 tam giác bằng nhau. + Xem lại các bài tập đã làm tại lớp. + Làm các bài tập 19, 21,22,23(SBT/100) + Đọc trước bài: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) + Giờ học sau mang thước, compa. 

File đính kèm:

  • pptluyen tap tiet 21 hinh hoc 7.ppt