Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 31: Bài 6 - Mặt phẳng toạ độ

Ví dụ:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy xác định tọa độ của điểm P bất kì.

Ví dụ:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy xác định tọa độ của điểm P bất kì.

Từ điểm P vẽ đường vuông góc với trục tung .

Chú ý: Hoành độ viết trước, tung độ viết sau.

Nhận xét 1:

- Mỗi điểm trên mặt phẳng toạ độ xác định một cặp số đó là: hoành độ và tung độ.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 4219 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 31: Bài 6 - Mặt phẳng toạ độ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 GV:Trần Thị Nghĩa Kinh tuyến gốc Xích đạo Đông Bắc Nam Tây Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi hai số là kinh độ và vĩ độ. Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là: * Ví dụ 1 Bắc Đông Cà Mau * Ví dụ 2 1. Đặt vấn đề: TiÕt 31: Bài 6. mÆt ph¼ng to¹ ®é Để xác định vị trí của một điểm trên bản đồ hay trong rạp chiếu phim. Người ta dùng hai yếu tố Trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng hai số. Làm thế nào để có hai số đó ? Tìm hiểu SGK rồi điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: - Hệ trục toạ độ Oxy gồm hai trục số Ox, Oy …………. ………………………. 	 Trong đó: 	Ox, Oy gọi là ………………………… 	Ox gọi là………… …...thường nằm ………… 	Oy gọi là……………...thường nằm ……………. 	O gọi là………………….. - Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là …………………. 2. Mặt phẳng toạ độ: vuông góc với nhau tại O trục hoành ngang trục tung thẳng đứng gốc toạ độ mặt phẳng toạ độ 1. Đặt vấn đề: hệ trục toạ độ TiÕt 31: Bài 6. mÆt ph¼ng to¹ ®é H3 H2 H1 H4 Trục hoành Trục tung Gèc to¹ ®é I II III IV 2. Mặt phẳng toạ độ 1. Đặt vấn đề: Tiết 31: Bài 6.Mặt phẳng tọa độ 3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ x y 0 1 3 2 1 2 3 - 3 - 2 - 1 - 1 - 2 - 3 . . . . . . . . . . . . *Ví dụ:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy xác định tọa độ của điểm P bất kì. 1,5 1,5 3 - Từ điểm P vẽ đường vuông góc với trục hoành (Ox). - Từ điểm P vẽ đường vuông góc với trục tung (Oy). (1,5; 3) - Kí hiệu: P (1,5; 3) . Chú ý: Hoành độ viết trước, tung độ viết sau. Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy. To¹ ®é cña ®iÓm P được x¸c ®Þnh nh­ư thÕ nµo ? 2. Mặt phẳng toạ độ 1. Đặt vấn đề: Tiết 31: Bài 6. Mặt phẳng tọa độ x y 0 1 3 2 1 2 3 - 3 - 2 - 1 - 1 - 2 - 3 . . . . . . . . . . . . 1,5 Bài 32 (SGK/67). Quan sát hình sau: a) Viết toạ độ của các điểm M, N, P, Q ? . . . . Q P M N (0;-2) (-2;0) (2;-3) . ?1 -Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí của các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2; 3); (3; 2). * Nhận xét 1: - Mỗi điểm trên mặt phẳng toạ độ xác định một cặp số đó là: hoành độ và tung độ. (-3;-2) 3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ 2. Mặt phẳng toạ độ 1. Đặt vấn đề: Tiết 31: Bài 6.Mặt phẳng tọa độ *Ví dụ:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy xác định tọa độ của điểm P bất kì. - Từ điểm P vẽ đường vuông góc với trục hoành . - Từ điểm P vẽ đường vuông góc với trục tung . - Kí hiệu: P (1,5; 3) Chú ý: Hoành độ viết trước, tung độ viết sau. x y O 1 3 2 1 2 3 - 3 - 2 - 1 - 1 - 2 - 3 . . . . . . . . . . . . 1,5 . . . * Nhận xét 2: - Mỗi cặp số: (hoành độ, tung độ) xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ. ?2: Viết toạ độ của gốc 0. - Toạ độ của gốc O là: O(0;0) ?1 -Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí của các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2; 3); (3; 2). * Nhận xét 1: - Mỗi điểm trên mặt phẳng toạ độ xác định một cặp số đó là: hoành độ và tung độ. 3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ 2. Mặt phẳng toạ độ 1. Đặt vấn đề: Tiết 31: Bài 6. Mặt phẳng tọa độ Nhận xét : Trên mặt phẳng toạ độ (Hình vẽ): +) Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0; y0) xác định một điểm M . +) Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M, x0 là hoành độ, y0 là tung độ của điểm M . +) Điểm M có toạ độ (x0; y0) được kí hiệu là M(x0; y0). HÌNH 18 ( SGK/ 67) Hình 18 cho ta biết điều gì, muốn nhắc ta điều gì? Trò chơi : NHÌN HÌNH ĐOÁN CHỮ Sẽ có một câu hỏi bằng hình được đưa ra, tương đương với một hình vẽ là một câu hỏi, các bạn sẽ nhìn những chi tiết mà hình vẽ đưa ra để trả lời câu hỏi bằng hình ảnh đó Hướng dẫn về nhà Học bài Làm bài tập. Tìm hiểu mục : “Có thể em chưa biết ” trong SGK/ tr.69 . Chúc các thầy cô, các em sức khỏe x O -1 -2 -3 1 2 3 -1 -2 -3 -4 4 3 -4 2 1 Hãy cho biết toạ độ các điểm A, B,O, C, D trong hình sau: A(-4; 2) O(0; 0) D(4; -2) B(-2; 1) C(2; -1) 4 y C A B D x O -1 -2 -3 1 2 3 -1 -2 -3 -4 4 3 -4 2 1 4 y Cặp (-2; -3) là tọa độ của điểm nào ? a) P b) Q c) R d) S * Bài tập trắc nghiệm: Cho hình vẽ: P Q R S (-2; -3) x O -1 -2 -3 1 2 3 -1 -2 -3 -4 4 3 -4 2 1 4 y * Bài tập trắc nghiệm: Cho hình vẽ: P Q R S Câu 2: Cặp số nào biểu diễn điểm P a) (-2; -3) b) (-2; 3) c) ( 3; -2) d) (-3; -2) (-2; 3) Hình 19 Điểm nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng: Đáp án. Tung độ bằng 0 René Descartes - Pháp (1596-1650) RƠ-NÊ-ĐỀ-CÁC Người phát minh ra phương pháp tọa độ - Hệ tọa độ vuông góc Oxy được mang tên ông (hệ tọa độ Đề - các) - Ông là nhà triết học, nhà vật lí học… Ông cũng là người sáng tạo ra hệ thống kí hiệu thuận tiện (chẳng hạn lũy thừa x2 ) và nhiều công trình toán học khác... * Có thể em chưa biết Nhà Toán học người Pháp, người đã phát minh ra phương pháp toạ độ 

File đính kèm:

  • pptMat phang toa do.ppt
Bài giảng liên quan