Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập bài 6, 7
Bài 1 : Hàm số y được cho bởi bảng sau:
a/ Hãy viết tất cả các cặp giá trị tương ứng ( x; y ) của hàm số trên ?
b/ Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a ?
Khi vẽ hệ trục toạ độ Oxy ta phải vẽ hai trục số vuông góc với nhau ở O và chia đoạn đơn vị cho đều.
- Khi biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ chú ý phải dựng các đoạn thẳng song song với các trục toạ độ.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ. Tiết 33: LUYỆN TẬP BÀI 6,7 Thứ ba,ngày 7 tháng 12 năm 2010 I. Kiến thức cần ghi nhớ - Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục. Khi đó ta có hệ trục Oxy, hệ trục Oxy đặt trong mặt phẳng gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy. Ox là trục hoành thường vẽ nằm ngang, Oy là trục tung thường vẽ thẳng đứng, điểm O gọi là gốc toạ độ. - Mỗi điểm trên mặt phẳng toạ độ được xác định bằng cặp số (x0; y0), x0 gọi là hoành độ, y0 gọi là tung độ và ngược lại. - Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ. - Đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Bài 1 : Hàm số y được cho bởi bảng sau: a/ Hãy viết tất cả các cặp giá trị tương ứng ( x; y ) của hàm số trên ? b/ Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a ? Khi vẽ hệ trục toạ độ Oxy ta phải vẽ hai trục số vuông góc với nhau ở O và chia đoạn đơn vị cho đều. - Khi biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ chú ý phải dựng các đoạn thẳng song song với các trục toạ độ. Thứ ba,ngày 7 tháng 12 năm 2010 Tiết 33: LUYỆN TẬP BÀI 6,7 Bài 2 ( 44/73) Vẽ đồ thị hàm số y = - 0,5x. Bằng đồ thị hãy tìm: a/ f(2); f(-2); f(4); f(0) b/ Giá trị của x khi y = -1;y = 0; y = 2,5 c/ Các giá trị của x khi y dương,khi y âm Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a khác 0 ): + Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) + Cho x = x0, suy ra y = y0 đồ thị hàm số đi qua điểm A(x0; y0) Sau đó ta biểu diễn điểm O và A trên mặt phẳng toạ độ rồi kẻ đường thẳng đi qua hai điểm O và A ta được đồ thị hàm số. Bài 3: Cho hàm số y = ax ( a khác 0). Biết rằng đồ thị hàm số đi qua M(-3;1). Hãy tìm công thức của hàm số. Thứ ba,ngày 7 tháng 12 năm 2010 Tiết 33: LUYỆN TẬP BÀI 6,7 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Đọc thêm bài đồ thị của hàm số y = a / x ( a khác 0 ) Ôn tập lại kiến thức của chương: + Đại lượng tỉ lệ thuận và bài toán + Đại lượng tỉ lệ nghịch và bài toán + Mặt phẳng toạ độ + Đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0 ) - Làm câu hỏi ôn tập và bài tập ôn tập chương II. Thứ ba,ngày 7 tháng 12 năm 2010
File đính kèm:
- Noi dung giang.ppt