Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 51: Khái niệm về biểu thức đại số

so sánh sự khác nhau giữa hai biểu thức toán :

 3.(3+2)

 Và 3.(3+a)

HS: Một biểu thức chỉ chứa số

Một biểu thức ngoài số ra còn chứa chữ

GV 3.(3+a) gọi là biểu thức đại số

 ? nếu cho a=2 ta có biểu thức toán trên biểu thị diện tích hình chữ nhật nào?

Hs: Khi a=2 ta được biểu thức

doc7 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 51: Khái niệm về biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chương IV 	 Biểu thức đạI số
Tiết 51: 	 KháI niệm về biểu thức đạI số
I	Mục tiêu: 
 a) Kiến thức:
+HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
 b) Kỹ năng:
+HS tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
+ Lấy được VD về biểu thức đại số
 c) Thái độ:
 + Rèn năng lực tư duy : khái quát hoá , tương tự hoá cho HS
II	Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập.
 +Bảng phụ ghi bài tập.
 -HS: +Bảng nhóm.
III	Tiến trình dạy học:
 A.Hoạt động I: Vào đề (2 ph).
GV. đưa ra các biểu thức :
 4-(3+7) ; -15+6-8 ; 
 x + 3y ; x(3- y) ; 
Các biểu thức dòng 1 là biểu thức gì ?
 Các biểu thúc dòng hai là biểu thức gì ?
Để trả lời câu hỏi trên cô và các em nghiên cứu bài ngày hôm nay
 B.Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức (5 ph).
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Em hãy nêu khái niệm biểu thức?
HS: Các số được nối với nhau bới dấu các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia,nâng lên luỹ thừa, làm thành một biểu thức.
? Hãy cho ví dụ về một biểu thức.?
HS: 
GV:Những biểu thức trên còn được gọi là biểu thức số.
Gv đưa nội dung bài 1 lên máy chiếu
Bài 1:
Viết biểu thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật biết chiều rộng bằng3(cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2(cm)
Hs đọc yêu cầu bài toán 
Hs hoạt động cá nhân
 1 HS trình bầy bảng:
Chu vi hình chữ nhật là 2(3+2)
Diện tích hình chữ nhật là 3(3+2)
HS nhận xét
GV: biểu thức 3(3+2) biểu thị diện tích hình chữ nhật
GV Nếu giữ một cạnh của hình chữ nhật là 3 cm và cạnh còn lại hơn cạnh kia là a cm thì ta có biểu thức toán nào biểu thị diện tích hình chữ nhật? 
HS: 3.(3+a)
GV Biểu thức toán 3.(a+3 ) gọi là gì thì ta nghiên cứu phần 2 ; Khái niệm về biểu thức đại số 
1.Nhắc lại về biểu thức:
-Ví dụ: 
5+3-2; 12:6.2; 152.47; 4.32-5.6. gọi là biểu thức số.
 C.Hoạt động 3: Khái niệm về biểu thức đại số (25 ph).
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
2.Khái niệm về biểu thức đại số:
GV giữ lại VD 
Chu vi hình chữ nhật :
 3.(3+a)
? so sánh sự khác nhau giữa hai biểu thức toán :
 3.(3+2)
 Và 3.(3+a)
HS: Một biểu thức chỉ chứa số
Một biểu thức ngoài số ra còn chứa chữ
GV 3.(3+a) gọi là biểu thức đại số 
 ? nếu cho a=2 ta có biểu thức toán trên biểu thị diện tích hình chữ nhật nào? 
Hs: Khi a=2 ta được biểu thức 3(3+2).
Biểu thị diện tích hình chữ nhật có một cạnh là 3 và một cạnh là 5 
 Giải thích:trong biểu thức đại số người ta dùng chữ để viết thay cho 1 số nào đó
Tương tự về nhà các em tự thay a bằng các số khác 
HS đọc ?2 (SGK-25)
HS thảo luận
1 HS trình bầy bảng.
GV khẳng định a(a+2) là một bểu thức đại số
GV Em hãy tính quãng đường từ nhà em đến trường với vận tốc v thời gian t
HS: quãng đường là : v.t
GV: biểu thức toán v.t là một biểu thức đại số
? Từ khái niệm biểu thức số và các ví dụ vừa xét em hiểu thế nào là biểu thức đại số ?
Trong biểu thức toỏn ngoài cỏc số ,cỏc ký hiệu phộp toỏn (cộng, trừ, nhõn, chia, nõng lờn luỹ thừa ) , cũn cú cỏc chữ (đại diện cho số) đ ược gọi là biểu thức đại số
 Hs nêu lại 
GV nhấn mạnh 
GV Các chữ trong biểu thức đại số gọi là biến số (gọi tắt là biến)
HS 
HS: lấy ví dụ 
? Hãy chỉ ra các biến trong biểu thức đại số mà em lấy 
HS: 
Gv : hỏi lại các biểu thức toán ở dòng hai phần đặt vấn đề là biểu thức gì ? vì sao ?
HS:
GV để biết sự giống và khác nhau giữa biểu thức số và biểu thức đại số
Gv đưa bài 2 lên máy chiếu 
Bài 2
So sánh sự giống và khác nhau giữa biểu thức số và biểu thức đại số ? 
HS: thảo luận nhóm 
Mỗi nhóm làm ra phiếu học tập
GV đưa kết quả 
HS đối chiếu 
Gv nhấn mạnh : biểu thức đại số mở rộng hơn biểu thức số . Ngoài phần số, các ký hiệu của phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. Nó còn có thêm phần chữ đại diện cho số 
 Gv Đưa ra bài toán 3.
Bài 3
Dựa vào SGK ( toàn bộ phần VD trang 25 ) hãy giải thích:
4y, -xy; 2(5+y); xt 
Nghĩa là gì ?
Hs Thảo luận và làm việc với sách
HS trả lời miệng 
GV đay chính là nội dung lưu ý SGK-25
HS đọc lưu ý 
GV Để hiểu hơn về biểu thức đại số ta cùng làm ?3(sgk-25)
HS đọc ?3
HS thảo luận theo bàn (3’)
2 Hs trình bầy bảng
Quãng đường ô tô đi được là:
 S=30x
Tổng quãng đường đi được là:
 S=5x+35y
 GV đưa kết quả lên máy chiếu 
Hs nhận xét đối chiếu kết quả
 GV đưa bài tập 4 lên máy chiếu 
Bài 4:
Tương tự như với biểu thức số hãy chỉ ra tính chất được dùng trong các phép toán sau
HS: hoạt động cá nhân (1’)
HS trả lời 
GV đây là nội dung của chú ý thứ nhất (SGK-25)
HS đọc nội dung của chú ý
GV nhấn mạnh lại
? ở biểu thức cuối phần VD hãy chỉ ra biến của nó ? 
HS : biến là x
? biến nằm ở đâu?
HS: Biến ở mẫu
GV: trong nội dung của chương này ta chỉ xét biểu thức đại số không chứa biến ở mấu.
?2(SGK-25)
 Gọi chiều rộng là a(cm) thì chiều dài là a+2 (cm).
Diện tích hình chữ nhật là:
a(a+2) (cm2).
a) Khái niệm (SGK-25) 
Ví dụ: 
Gọi là biểu thức đại số 
Lưu ý (SGK-25)
?3 (SGK-25)
b) Chú ý (SGK-25)
 D.Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (12 ph).
GV đưa bài tập 5 lên bảng phụ
 Bài 5
Trong các biểu thức sau đâu là biểu thức đại số
a) b) 5+2(3-7) c) –x(50y-1) d) 200 - 7(8-9) 
HS thảo luận :
HS trả lời miệng
GV biểu thức đại số có rất nhiều ứng dụng để biết thêm ta làm bài tập 2 (SGK-26) 
- Làm bài 2/ SGK
HS hoạt động cá nhân
1hS trình bầy bảng:
 Diện tích hình thang là:
HS nhận xét 
GV nhận xét chốt lại 
Bài 3(SGK-26)
GV đưa bài toán lên máy chiếu 
HS suy nghĩ nhanh ai trả lời trước mà đúng sẽ được điểm 
Lối mỗi câu ở cột 1 với câu ở cột 2 để được câu trả lời đúng 
Cột 1
Cột 2
1) x-y
a)Tích của x và y
2)5y
b)Tích của 5 và y
3)xy
c)Tổng của 10 và x
4) 10+x
d)Tích của tổng x và y với hiệu x và y
5) (x+y)(x-y)
e)Hiệu của x và y
 E.Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2 ph).
-Cần học thuộc khái niệm biểu thức đại số, các lưu ý và chú ý của nó, lấy được ví dụ về biểu thức đại số 
 -BTVN: số 1, 4, 5 SGK; Số 1, 3, 4 SBT.
 - Đọc phần có thể em chưa biết
Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docbieu thuc dai so.doc