Bài giảng Môn Toán lớp 8 - Tiết 29 - Bài 6 - Phép trừ các phân thức đại số

b) Ví dụ :

Trừ hai phân thức :

Giải :

 

ppt24 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2356 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Toán lớp 8 - Tiết 29 - Bài 6 - Phép trừ các phân thức đại số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 LỚP 8A2 Tiết 29 KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức Tính : HS2: Nêu quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ? Tính : Làm phép cộng : + . . . . = 0 và là hai phân thức đối nhau §6-PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ §6-PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1-Phân thức đối : +Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 . Ví dụ : và là hai phân thức đối nhau . Tổng quát : Và ngược lại là phân thức đối của là phân thức đối của phân thức Kí hiệu và Qui tắc ( đổi dấu phân thức) phân thức Ví dụ : +Ví dụ : và Qui tắc (đổi dấu phân thức) Hãy nhắc lại quy tắc trừ hai phân số ? ĐÁP : Nghĩa là : Muốn trừ phân thức cho phân thức Ta cộng với phân thức đối của Hãy nêu quy tắc trừ hai phân thức ? Kết quả của phép trừ cho được gọi Hiệu của và Đáp: là gì ? ( Kết quả của phép trừ cho được gọi là. …… và hiệu của 2-Phép trừ : a) Quy tắc : ( SGK) b) Ví dụ : Trừ hai phân thức : Giải : b) Ví dụ : Trừ hai phân thức : Giải : Làm phép trừ phân thức : Gợi ý Hoạt động nhóm ? 3 Thực hiện phép tính : ? 4 GIẢI b) Ví dụ : Trừ hai phân thức : Giải :    Bạn A làm như sau : Em cho biết : bạn mình sai lầm ở đâu? Cách 2 : = ? 4 Hoạt động giải BT (tại lớp) Theo quy tắc đổi dấu ta có Do đó ta cũng có Chẳng hạn phân thức đối của là Áp dụng điều này hãy điền những phân thức thích hợp vào những chỗ trống dưới đây : a) b) B.28 Hoạt động giải BT (tại lớp) Làm tính trừ các phân thức : a) b) B.29 Hướng dẫn về chuẩn bị BT cho tiết học tiếp theo: -Học thuộc bài Bài.31 Đố Luyện tập Giải BT 33 ; 34 và 35 KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CÔ GIÁO 08 - 09 See you again ! GOOD BYE 

File đính kèm:

  • ppttiet 27Phep tru phan thuc hoi giang tinh.ppt