Bài giảng Môn Toán lớp 8 - Tiết 45 - Phương trình tích

II. Áp dụng:

Ví dụ 2:Giải phương trình:

Giải

Vậy tập nghiệm của phương trình là S =

ppt15 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2843 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 8 - Tiết 45 - Phương trình tích, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 KIỂM TRA MIỆNG: HS1 : Nờu 2 quy tắc biến đổi phương trỡnh. Sửa bài 17 b /14 sgk: Giải phương trỡnh: 8x-3 = 5x+12 HS2: Thế nào là phõn tớch đa thức thành nhõn tử ? Làm (?1)/15sgk: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử: P(x)= Bài17b/Giải phương trỡnh: 8x-3 = 5x+12 8x- 5x = 12 + 3 3x = 15 x = 5 Vậy: S = (?1)/15sgk: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử: Tiết 45: (?2)Trong một tớch, nếu cú một thừa số bằng 0 thỡ ................ ngược lại,nếu tớch bằng 0 thỡ ớt nhất một trong cỏc thừa số của tớch .......... tớch baống 0, baống 0 I. Phương trỡnh tớch và cỏch giải: Tiết 45: PHƯƠNG TRèNH TÍCH Vớ dụ 1: Giải phương trỡnh: (3x - 2)(x + 1) = 0 I. Phương trỡnh tớch và cỏch giải: Giải (3x - 2)(x + 1) = 0 3x – 2 = 0 Do đú ta phải giải hai phương trỡnh: 3x – 2 = 0 x + 1 = 0 3x = 2 x = -1 hoặc x + 1 = 0 1/ 2/ Tiết 45: PHƯƠNG TRèNH TÍCH Tiết 45: PHƯƠNG TRèNH TÍCH Phương trỡnh tớch cú dạng: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tích? (3x + 2)(2x – 3) = 1 4) (2x+7)(x-9)(3x+2) = 0 2) 3) Tiết 45: PHƯƠNG TRèNH TÍCH Ví dụ 2:Giải phương trình: (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x) Giải (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x)  (x + 1)(x + 4) - (2 - x)(2 + x)= 0  x2 + x + 4x + 4 - (22 - x2) = 0 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 0 ; - 2,5 }  x2 + 5x + 4 - 22 + x2 = 0  2x2 + 5x = 0  x(2x + 5) = 0 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 1) x = 0 2) x + 5 = 0  2x = - 5  x = - 2,5 II. Áp dụng: Tiết 45: PHƯƠNG TRèNH TÍCH Nhận xột: Bửụực 1: ẹửa phửụng trỡnh ủaừ cho veà daùng phửụng trỡnh tớch. Ta chuyeồn caực haùng tửỷ sang veỏ traựi, ruựt goùn, roài phaõn tớch ủa thửực thu ủửụùc thaứnh nhaõn tửỷ (veỏ phaỷi baống 0). Bửụực 2: Giaỷi phửụng trỡnh tớch roài keỏt luaọn. Tiết 45: PHƯƠNG TRèNH TÍCH hoặc       1/ 2/  ?3 Giải phương trỡnh sau: Giải Vậy :    Phương trỡnh tớch dạng: A(x).B(x).C(x) = 0 thỡ giải làm sao? 2x3 = x2 + 2x – 1  2x3 – x2 – 2x + 1 = 0  (2x3 – 2x) – (x2 – 1) = 0  2x(x2 – 1) – (x2 – 1) = 0 = 0  (x2 – 1)(2x – 1) = 0  (x + 1)(x – 1)(2x – 1) = 0  x + 1 = 0 hoặc x – 1 = 0hoặc 2x –1 = 0 1) x + 1 = 0  x = -1 2) x – 1 = 0  x = 1 3) 2x – 1 = 0  x = 0,5 Vậy: S = {-1; 1 ; 0,5} MỞ RỘNG A(x).B(x).C(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 hoặc C(x) = 0 Vớ dụ 3: Giải phương trỡnh: 2x3 = x2 + 2x – 1 Giải tương tự: Tiết 45: PHƯƠNG TRèNH TÍCH Giải Bài1:Tập nghiệm của phương trình (x + 1)(3 – x) = 0 là: S = {1 ; -3 } B. S = {-1 ; 3 } C. S = {-1 ; -3 } D. Đáp số khác. Bài 3: Phương trình nào sau đây có 3 nghiệm: (x - 2)(x - 4) = 0 (x - 1)2 = 0 (x - 1)(x - 4)(x-7) = 0 (x + 2)(x - 2)(x+16)(x-3) = 0 Bài2: S = {1 ; -1} là tập nghiệm của phương trình: A. (x + 8)(x2 + 1) = 0 B. (1 – x)(x+1) = 0 C. (x2 + 7)(x – 1) = 0 D. (x + 1)2 -3 = 0 Luật chơi: Có 4 bài toán trắc nghiệm được ẩn sau cỏc bụng hoa, hóy chọn 1 đúa hoa bất kỳ để trả lời Bài tập:Bạn Trang giải phương trình x(x + 2) = x(3 – x) như trên hình vẽ. x(x + 2) = x(3 – x) x + 2 = 3 – x x + 2 – 3 + x = 0 2x = 1 x = 0,5 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 0,5 } Theo em bạn Trang giải đúng hay sai? Em sẽ giải phương trình đó như thế nào? Ruựt goùn x Vậy : S= { 0; 0,5}   x = 0 hoặc 2x – 1 = 0 x = 0 hoặc x = 0,5 x(x + 2) = x(3 – x) x(x + 2) - x(3 – x) = 0 x(2x - 1) = 0 x(x + 2 – 3 + x) = 0    - Laứm baứi taọp : 21, 22 / 17 SGK. - Naộm vửừng khaựi nieọm phửụng trỡnh tớch vaứ caực bửụực giaỷi. - Xem trước bài : Luyện tập. - ễn kĩ cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử để vận dụng tốt vào bài tập. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: * Đối với bài học ở tiết học này: *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 

File đính kèm:

  • pptT45PHUONG TRINH TICH.ppt