Bài giảng môn Vật lý 7 - Tiết 8, Bài 8: Gương cầu lõm
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
Gương cầu lõm có tác dụng biến một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến một chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song
Gương cầu lõm có nhiều ứng dụng trong thực tế.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VẬT LÍ LỚP 7a5 KIỂM TRA BÀI CŨ Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi có tính chất gì? Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, lớn bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật tới gương Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, ảnh nhỏ hơn vật. GƯƠNG CẦU LÕM Tiết 8: Bài 8 g¬ng cÇu lâm TiÕt 8: Bài 8 g¬ng cÇu lâm I. ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM Thí nghiệm: TiÕt 8: Bài 8 Quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm C1: - Ảnh của vật quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh ảo. - Ảnh lớn hơn vật g¬ng cÇu lâm I. ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM TiÕt 8: Bài 8 C2: Hãy bố trí thí nghiệm quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi , gương phẳng và gương cầu l õm xem có gì giống và khác nhau? Giống nhau : Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn Gương cầu lồi Gương phẳng Gương cầu lõm Khác nhau : Ảnh tạo bởi gương cầu lồi ..vật Ảnh tạo bởi gương phẳng vật Ảnh tạo bởi gương cầu lõm ..vật nhỏ hơn lớn bằng lớn hơn g¬ng cÇu lâm I. ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM Thí nghiệm: TiÕt 8: Bài 8 Kết luận: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh không hứng được trên màn chắn và vật. ...... lớn hơn ảo g¬ng cÇu lâm II. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕM Thí nghiệm: TiÕt 8: Bài 8 1. Đối với chùm tia tới song song C3: Quan sát xem chùm tia phản xạ có đặc điểm gì? Chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. S g¬ng cÇu lâm II. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕM Thí nghiệm: TiÕt 8: Bài 8 1. Đối với chùm tia tới song song g¬ng cÇu lâm II. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕM TiÕt 8: Bài 8 1. Đối với chùm tia tới song song Thí nghiệm: Kết luận: Chiếu một chùm tia sáng tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ tại một điểm trước gương ...... hội tụ g¬ng cÇu lâm II. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕM TiÕt 8: Bài 8 1. Đối với chùm tia tới song song Thí nghiệm: Kết luận: Chùm ánh sáng mặt trời chiếu tới gương cầu lõm là chùm sáng song song nên chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương (vị trí đặt vật) vì vậy toàn bộ năng lượng của chùm sáng tập trung vào vật làm vật nóng lên Vật cần nung nóng C4: g¬ng cÇu lâm II. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕM TiÕt 8: Bài 8 2. Đối với chùm tia tới phân kì Thí nghiệm: S g¬ng cÇu lâm II. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕM TiÕt 8: Bài 8 2. Đối với chùm tia tới phân kì Thí nghiệm: S Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia song song. ...... phản xạ g¬ng cÇu lâm II. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕM TiÕt 8: Bài 8 Một số ứng dụng của gương cầu lõm g¬ng cÇu lâm II. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕM TiÕt 8: Bài 8 Một số ứng dụng của gương cầu lõm g¬ng cÇu lâm II. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕM TiÕt 8: Bài 8 Một số ứng dụng của gương cầu lõm g¬ng cÇu lâm II. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕM TiÕt 8: Bài 8 Một số ứng dụng của gương cầu lõm g¬ng cÇu lâm III. VẬN DỤNG TiÕt 8: Bài 8 Tìm hiểu đèn pin: g¬ng cÇu lâm III. VẬN DỤNG TiÕt 8: Bài 8 Tìm hiểu đèn pin: Bóng đèn pin coi như một nguồn sáng nhỏ đặt trước gương cầu lõm ở vị trí thích hợp sẽ cho chùm tia phản xạ song song, khi chiếu ánh sáng đi xa thì cường độ sáng không thay đổi nên vẫn sáng rõ GƯƠNG CẦU LÕM C6: g¬ng cÇu lâm III. VẬN DỤNG TiÕt 8: Bài 8 Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn phát ra thì phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa gương C7: Tìm hiểu đèn pin: Chùm phản xạ song song Chùm phản xạ hội tụ S S 1. VËt nh thÕ nµo cã thÓ coi lµ g¬ng cÇu lâm? H·y chän c©u tr¶ lêi ®óng. A . Pha ®Ìn pin. B . MÆt tríc cña c¸i th×a inèc. C . MÆt trªn cña c¸i ch¶o ®¸nh bãng. D . C¶ 3 vËt trªn ®Òu ®îc. 2. ChiÕu mét chïm tia tíi song song vµo mét g¬ng cÇu lâm, chïm tia ph¶n x¹ lµ chïm s¸ng cã ®Æc ®iÓm g×? A. Song song. B. Héi tô t¹i mét ®iÓm. C. Ph©n k×. D. Cã thÓ A, hoÆc B, hoÆc C. A B 3. Ngêi ®µn «ng trong h×nh ®ang soi g¬ng g× ? Ngêi ¶ nh Ngêi ¶ nh A: G¬ng cÇu låi B: G¬ng cÇu lâm "Cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng cả Trái Đất lên". “C¸nh tay s¾t” nhÊc bæng thuyÒn ®Þch b»ng hÖ thèng rßng räc. M¸y nÐm ®¸ Dùng gương đốt cháy thuyền giặc ÁC SI MÉT Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. Gương cầu lõm có tác dụng biến một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến một chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song Gương cầu lõm có nhiều ứng dụng trong thực tế. G¬ng cÇu lâm Đọc phần “Có thể em chưa biết” Tìm hiểu thêm một số ứng dụng của gương cầu lõm. Làm bài tập từ bài 8.1 đến 8.12 (SBT) Ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị cho Bài 9: Tổng kết chương I: Quang học Híng dÉn vÒ nhµ: BÀI HỌC KẾT THÚC Chúc sức khoẻ các thầy cô giáo! Chúc các em học sinh học tập tốt!
File đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_ly_7_tiet_8_bai_8_guong_cau_lom.ppt