Bài giảng Môn Vật lý Bài 8 - Gương cầu lõm

Gương cầu lõm là gương có bề mặt phản xạ là phần phía trong của mặt cầu.

I- ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕMẢnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

II- SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕM

1. Đối với chùm tia tới song song:

Khi chùm tia tới song song đến gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm phía trước gương.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 6088 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Vật lý Bài 8 - Gương cầu lõm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY 1/ Ảnh tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm gì? 2/ Tại sao trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi để người lái xe quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm thế có lợi gì? KIỂM TRA BÀI CŨ: * Nguyen Van Trung * GƯƠNG CẦU LÕM BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM Gương cầu lõm là gương có bề mặt phản xạ là phần phía trong của một phần mặt cầu. I- ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM I- ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM Thí nghiệm (H 8.1) ? - Ảnh cục pin quan sát được trong gương là ảnh gì? - So với cục pin thì ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn? Đặt cục pin sát gương rồi quan sát. So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương phẳng. G­¬ng ph¼ng G­¬ng cÇu lâm 2.Kết luận: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ……...... không hứng được trên màn chắn và……………….vật. lớn hơn ảo BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM Gương cầu lõm là gương có bề mặt phản xạ là phần phía trong của mặt cầu. I- ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. II- SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕM 1. Đối với chùm tia tới song song II- SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕM Điều chỉnh đèn chiếu để phát ra một chùm gồm hai tia sáng song song. Chiếu chùm sáng song song này tới một gương cầu lõm. Quan sát chùm tia phản xạ 1. Đối với chùm tia tới song song a/Các bước thí nghiệm: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ ……… tại một điểm ở trước gương. b/Kết luận: BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM Gương cầu lõm là gương có bề mặt phản xạ là phần phía trong của mặt cầu. I- ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. II- SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕM 1. Đối với chùm tia tới song song: Khi chùm tia tới song song đến gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm phía trước gương. C4: Hình bên là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao mà vật nó nóng lên. Điểm hội tụ ánh sáng C4: Hình bên là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao mà vật nó nóng lên. Điều chỉnh đèn chiếu để phát ra chùm sáng phân kì. Chiếu chùm sáng phân kì này tới một gương cầu lõm. Di chuyển đèn chiếu từ từ để tìm vị trí thu được chùm phản xạ là song song. 2. Đối với chùm tia tới phân kì Khi chùm tia tới phân kỳ đến gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ……………….. song song BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM Gương cầu lõm là gương có bề mặt phản xạ là phần phía trong của mặt cầu. I- ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. II- SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG LÕM 1. Đối với chùm tia tới song song: Khi chùm tia tới song song đến gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm phía trước gương. 2. Đối với chùm tia tới phân kì: Khi chùm tia tới phân kỳ đến gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ song song. Đèn gần gương Đèn gần xa gương ĐÈN PIN GƯƠNG CẦU LÕM III. Vận dụng Tìm hiểu đèn pin a. Để chiếu xa C6: Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp để thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra. Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ? III. Vận dụng Tìm hiểu đèn pin a. Để chiếu xa C6: Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp để thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra. Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ? Vì một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song. Mà chùm sáng song song cho cường độ sáng không thay đổi nên đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ. III. VẬN DỤNG Tìm hiểu đèn pin Để tập trung ánh sáng tại một điểm ở gần đèn. C7: Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần gương? Đèn gần gương Đèn xa gương III. VẬN DỤNG Tìm hiểu đèn pin Để chiếu xa Để tập trung ánh sáng tại một điểm ở gần đèn. C7: Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần gương? Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn thì ta phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa gương. GƯƠNG CẦU LÕM Tính chất ảnh Ứng dụng Ảnh ảo Ảnh lớn hơn vật biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song 1.Vật như thế nào có thể coi là gương cầu lõm? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Pha đèn pin B. Mặt trước của cái thìa inốc. C. Mặt trên của cái chảo đánh bóng D. Cả 3 vật trên đều được 2. Chiếu một chùm tia tới song song vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ là chùm gì? A. Song song. B. Hội tụ tại một điểm. C. Phân kì D. Có thể A, hoặc B, hoặc C. A lµ g­¬ng:……………. B lµ g­¬ng:……………. A B 3. Người đàn ông trong hình đang soi gương gì? CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Mặt Trời là một nguồn năng lượng. Sử dụng năng lượng Mặt Trời là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng năng lượng hóa thạch (tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường). - Một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại, ...) * Nguyen Van Trung * Tiết học đến đây kết thúc. Chân thành cám ơn quý thầy cô và các em học sinh đã đến với tiết học. 

File đính kèm:

  • pptGuong cau lom(1).ppt