Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Làm thí nghiệm: H18.1 SGK

Bước 2: Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại, rồi thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại nữa không ? Nhận xét.

Bước 3: Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh, rồi thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không. Nhận xét

ppt34 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng quý thầy cơ giáo và các em Phịng GD - ĐT Pleiku Trường THCS Bùi Thị XuânMƠN VẬT LÝ 6Giáo viên: Nguyễn Thị ChínhChương II. NHIỆT HỌCCác loại nhiệt kế hoạt động dựa vào nguyên tắc nào?Tại sao khinh khí cầu bay lên được?Tại sao tơn lợp nhà thường cĩ dạng lượn sĩng?Epphen ( 1832 – 1923 ) ?Đây là cơng trình nổi tiếng nào? Tháp Epphen làm bằng thép, cao 320m, do kỹ sư người Pháp tên là Epphen thiết kế. Tháp được xây dựng vào năm 1889 tại quảng trường Mars, nhân dịp hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Pari. Hiện nay tháp được dùng làm trung tâm phát thanh và truyền hình và là điểm du lịch nổi tiếng của nước Pháp.10 cm01/01/189001/ 07/ 1890BTCác phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, trong vịng 06 tháng tháp cao thêm hơn 10cm. Tại sao lại cĩ sự kì lạ đĩ? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại cĩ thể ” lớn lên “được hay sao? 1. Làm thí nghiệm: Nêu tên dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm ở hình H 18.1Dụng cụ:+Quả cầu kim loại.+Đèn cồn.+Vịng kim loạiBài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNCHƯƠNG II: NHIÊT HỌCBÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNLàm thí nghiệm: H18.1 SGK - Bước 1:Khi chưa hơ nóng quả cầu bằng kim loại, thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không ? Nhận xét.50100150200Cm3250-Bước 2: Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại, rồi thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại nữa không ? Nhận xét.Làm thí nghiệm: H18.1 SGK - Bước 3: Nhúng quả cầu đã được hơ nĩng vào nước lạnh, rồi thả xem quả cầu cĩ lọt qua vịng kim loại khơng. Nhận xétKQTNCHƯƠNG II: NHIỆT HỌCBÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNCHƯƠNG II: NHIỆT HỌCBÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNTNTLCHTiến hành thí nghiệmHiện tượngBước 1: Trước khi hơ nĩng quả cầu bằng kim loại,thả xem quả cầu cĩ lọt qua vịng kim loại khơng? -Bước 2: Dùng đèn cồn hơ nĩng quả cầu kim loại, thả xem quả cầu cĩ lọt qua vịng kim loại khơng? Quả cầu lọt qua vịng kim loại Quả cầu khơng lọt qua vịng kim loạiQuả cầu lọt qua vịng kim loại- Bước 3:Nhúng quả cầu đã được hơ nĩng vào nước lạnh rồi thả xem quả cầu cĩ lọt qua vịng kim loại khơng? 1. Làm thí nghiệmC1: Tại sao sau khi bị hơ nĩng, quả cầu lại khơng lọt qua vịng kim loại? Làm thí nghiệmTrả lời câu hỏiCHƯƠNG II: NHIỆT HỌCBài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNC1: - Vì quả cầu nở ra khi nĩng lên. C2. Tại sao khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vịng kim loại?Làm thí nghiệmTrả lời câu hỏiCHƯƠNG II: NHIỆT HỌCBài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNC2: Vì quả cầu co lại khi lạnh điCHƯƠNG II. NHIỆT HỌC BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNLàm thí nghiệmTrả lời câu hỏi3. Rút ra kết luận nĩng lên lạnh đi tăng giảmtănglạnh điC3. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:Thể tích quả cầu (1) ........khi quả cầu nĩng lên.Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu (2) ............( 1) tăng( 2) lạnh điC4: Từ bảng trên cĩ thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?SắtĐồngNhơmChấtChiều dài ban đầuChiều dài tăng thêm khi nhiệt độ tăng thêm 500CNhơm100cm0.12cmĐồng100cm0.086cmSắt100cm0.060cmCHƯƠNG II. NHIỆT HỌC BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNLàm thí nghiệmTrả lời câu hỏi3. Rút ra kết luậnC4: Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhauCHƯƠNG II. NHIỆT HỌC BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNLàm thí nghiệm.Trả lời câu hỏi.Rút ra kết luận.* Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn cĩ nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNLàm thí nghiệm.Trả lời câu hỏi.Rút ra kết luận.* Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn cĩ nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNLàm thí nghiệm.Trả lời câu hỏi.Rút ra kết luận.* Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn cĩ nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNLàm thí nghiệm.Trả lời câu hỏi.Rút ra kết luận.* Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn cĩ nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.Qua bài học em rút ra kết luận gìChất rắn nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi.Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.GHI NHỚCHƯƠNG II. NHIỆT HỌC BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNLàm thí nghiệmTrả lời câu hỏiRút ra kết luận4. Vận dụng4.Vận dụngC5: Ở đầu cán (chuơi) dao, liềm bằng gỗ, thường cĩ một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nĩng khâu rồi mới tra vào cán?KhâuKhâuCánLưỡiĐVĐCHƯƠNG II. NHIỆT HỌC BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNLàm thí nghiệmTrả lời câu hỏiRút ra kết luận4. Vận dụngC5: Khâu dao, liềm phải được nung nĩng cho nở ra để dễ lắp vào cán dao. Khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán dao.CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN1. Làm thí nghiệm2. Trả lời câu hỏi3. Rút ra kết luận4. Vận dụng.C6: Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm hình 18.1, dù đang nĩng vẫn cĩ thể lọt qua vịng kim loại. Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng.C6: Nung nĩng vịng kim loại.CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN1. Làm thí nghiệm2. Trả lời câu hỏi3. Rút ra kết luận4. Vận dụng.C7: Hãy tự trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu bài học. Biết rằng ở Pháp tháng Một đang là mùa đơng, cịng tháng Bảy là mùa hè.C7: Vào mùa hè, nhiệt độ tăng nên thép nở ra dẫn đến tháp cao hơn so với mùa đơng.Hãy chọn đúng sai trong các câu sau:a. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.c. Khi lạnh đi, thì khối lượng quả cầu không thay đổie. Khi nóng lên, thể tích quả cầu tăng, khối lượng riêng giảmd. Khi lạnh đi, khối lượng quả cầu không đổi, khối lượng riêng của quả cầu cũng không đổib. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhauBÀI TẬPCã thĨ em ch­a biÕt ?Bê tơng (hỗn hợp gồm xi măng, nước, cát, sỏi) nở vì nhiệt gần như thép. Nhờ đĩ mà các trụ bê tơng cốt thép khơng bị nứt khi nhiệt độ ngồi trời thay đổiThø ba ngµy 21 th¸ng 8 n¨m 2007 Ch­¬ng II: NhiƯt häc C¸c chÊt d·n në v× nhiƯt nh­ thÕ nµo? Sù nãng ch¶y, sù ®«ng ®Ỉc, sù bay h¬i, sù ng­ng tơ lµ g×?Lµm thÕ nµo ®Ĩ t×m hiĨu t¸c ®éng cđa mét yÐu tè lªn mét hiƯn t­ỵng khi cã nhiỊu yÕu tè cïng t¸c ®éng mét lĩc?Lµm thÕ nµo ®Ĩ kiĨm tra mét dù ®o¸n?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc ghi nhớ Làm bài tập 18.1 -> 18.5 SBT- Xem trước bài “ sự nở vì nhiệt của chất lỏng”Hướng dẫn bài 18.5 SBTGiá đoThanh ngangTay cầm Thanh ngang đặt vừa khít vào giá đo khi cả hai đều ở nhiệt độ trong phịngTại sao khi hơ nĩng thanh ngang, ta khơng thể đưa được thanh này vào giá đo?b. Hãy tìm cách đưa thanh ngang đã bị hơ nĩng vào giá đo mà khơng cần làm nguội thanh này1234Trß ch¬iBạn được nhận 1 cây bút biBạn được nhận 1 tràng pháo tayBạn được 1 bị OshiBạn được nhận điểm10 Tại sao bĩng đèn trịn đang sáng nếu gặp nước mưa hắt vào bĩng dễ bị vỡ ngay?12 Tại sao xoong nồi nấu lâu ngày thì đáy bị võng xuống?3 Các nha sĩ khuyên khơng nên ăn thức ăn quá nĩng ( thức ăn ở nhiệt độ cao). Vì sao?4Tại sao rĩt nước nĩng vào cốc thủy tinh dày dễ bị vỡ?Xin chào và HĐn gỈp l¹i

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_6_bai_18_su_no_vi_nhiet_cua_chat_ra.ppt