Bài giảng môn Vật lý Lớp 7 - Tiết 14, Bài 13: Môi trường truyền âm

1.Sự truyền âm trong chất khí:

a. Dụng cụ thí nghiệm:

b. Các bước tiến hành:

Hai cái trống, một dùi trống, hai quả cầu có dây treo, một giá thí nghiệm có lắp thanh ngang.

B1: Đặt hai trống cách nhau khoảng 10cm - 15cm

B2: Treo hai quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trống

B3: Gõ mạnh vào trống 1

 

ppt22 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lý Lớp 7 - Tiết 14, Bài 13: Môi trường truyền âm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết 14: Bài 13MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMTHAO GIẢNG CẤP TỔ HỌC KỲ I.NĂM HỌC: 2010 - 2011TỔ: TOÁN - LÝ - TIN1 2GV: Trần Văn HùngTrường THCS Trần Quang KhảiKiểm tra bài cũ:Câu hỏi: - Biên độ dao động là gì? - Khi nào vật phát ra âm to, âm nhỏ? - Nêu đơn vị đo độ to của âm?- Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.- Vật phát ra âm to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. Vật phát ra âm nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.- Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben(dB).Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao? Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: 1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:1 2Hình 13.11 21.Sự truyền âm trong chất khí:a. Dụng cụ thí nghiệm:Hai cái trống, một dùi trống, hai quả cầu có dây treo, một giá thí nghiệm có lắp thanh ngang.b. Các bước tiến hành:B1: Đặt hai trống cách nhau khoảng 10cm - 15cmB2: Treo hai quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trốngB3: Gõ mạnh vào trống 1Quan sát:- Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu treo gần trống 2 không?- So sánh biên độ dao động của hai quả cầu đó?Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMHình 13.1C1: Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?1 2I.Môi trường truyền âm:1.Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM C1: Quả cầu bấc treo gần trống 2 bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu. Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2.- Quả cầu 2 bị lệch chứng tỏ mặt trống 2 có rung động không?Gợi ý :- Mặt trống 2 rung động chứng tỏ âm từ đâu truyền đến trống 2? Và truyền qua môi trường nào?I. Môi trường truyền âm:1.Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM C1: Quả cầu bấc treo gần trống 2 bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu. Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2.- Quả cầu 2 bị lệch chứng tỏ mặt trống 2 có rung động không?Gợi ý :- Mặt trống 2 rung động chứng tỏ âm từ đâu truyền đến trống 2? Và truyền qua môi trường nào?I. Môi trường truyền âm:1.Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM1 2C2: So sánh biên độ dao động của hai quả cầu bấc. Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm trong khi lan truyền. C2: Biên độ dao động của quả cầu 1 lớn hơn biên độ dao động của quả cầu 2.Kết luận: Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm và ngược lại.1 2I. Môi trường truyền âm:1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM 2. Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn: Ba học sinh làm thí nghiệm sau: Bạn A gõ nhẹ đầu bút chì xuống một góc bàn,sao cho bạn B đứng cuối bàn không nghe thấy, còn Bạn C áp tai xuống mặt bàn thì nghe rõ. C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi truờng nào khi nghe thấy tiếng gõ? C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi truờng rắn.I. Môi trường truyền âm:1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMC4: Âm truyền đến tai qua những môi trường nào?I. Môi trường truyền âm: 3. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng:Đặt nguồn âm vào trong cốc kín, treo lơ lửng cốc trong một bình nước, lắng tai nghe âm phát ra.Hình 13.32. Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn: 1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMC4 : Âm truyền đến tai ta qua những môi trường nào ? Âm truyền đến tai ta qua môi trườngNước Thuỷ tinhTai lỏng, rắn, khí. 3. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng:I. Môi trường truyền âm: 4. Thí nghiệm 4: Âm có thể truyền được trong chân không hay không?Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM3. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng:2. Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn: 1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:Cho không khí vàoCho không khí vào C5. Kết quả thí nghiệm trên cho thấy âm không truyền được qua môi trường chân không.I. Môi trường truyền âm:Hút Không khí raC5: Kết quả thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?4. Thí nghiệm 4: Âm có thể truyền được trong chân không hay không?Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM* Kết luận:- Âm có thể truyền qua những môi trường như...và không thể truyền qua..- Ở các vị trí càngnguồn âm thì âm nghe càngI. Môi trường truyền âm:1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:2. Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn:3. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng:4. Thí nghiệm 4: Âm có thể truyền được trong chân không hay không?rắn, lỏng, khímôi trường chân khôngxa (gần)nhỏ (to)Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM4. Thí nghiệm 4: Âm có thể truyền được trong chân không hay không?C6: Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép?Vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn trong nước, vận tốc truyền âm trong nước nhỏ hơn trong thép.I. Môi trường truyền âm: 5. Vận tốc truyền âm:Không khíNướcThép340 m/s1500 m/s6100 m/sBài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM3. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng:2. Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn: 1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:* Bảng vận tốc truyền âm của một số chất ở 200CI. Môi trường truyền âm:5. Vận tốc truyền âm:  Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMÂm thanh xung quanh truyền đến tai nhờ môi trường không khí.I. Môi trường truyền âm:II. Vận dụng:C7. Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào?C8. Nêu thí dụ âm có thể truyền qua môi trường chất lỏng?Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMVì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa khi áp tai sát mặt đất.I. Môi trường truyền âm:II. Vận dụng:C9: Tại sao, ngày xưa, để nghe tiếng vó ngựa từ xa người ta thường áp tai xuống đất để nghe?Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMI. Môi trường truyền âm:II. Vận dụng:C10: Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không? Tại sao?Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường được vì giữa họ bị ngăn cách bởi chân không bên ngoài bộ áo, mũ giáp bảo vệ.Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM- Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.- Chân không không thể truyền được âm.- Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. Ghi nhớ:I. Môi trường truyền âm:II. Vận dụng:DẶN DÒ1. Học thuộc phần ghi nhớ SGK2. Làm bài tập trong sách bài tập3. Đọc mục có thể em chưa biết4. Chuẩn bị trước nội dung bài: Phản xạ âm-Tiếng vangBài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_7_tiet_14_bai_13_moi_truong_truyen.ppt