Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 19, Bài 16: Cơ năng

- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.

- Vật có khả năng thực hiện công cơ học càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn. Cơ năng cũng được đo bằng đơn vị jun.

- Chỉ có công cơ học khi có .tác dụng vào vật và làm cho vật .

 

ppt28 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 19, Bài 16: Cơ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh đến với buổi Hội Giảng môn vật lí 8 hôm nayGV: NGUYỄN THỊ HẰNGLớp: 8/5Tuần 20Tiết 19Bài 16: Cơ NăngI. Cơ năng- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.- Vật có khả năng thực hiện công cơ học càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn. Cơ năng cũng được đo bằng đơn vị jun. - Chỉ có công cơ học khi có .tác dụng vào vật và làm cho vật ....Công thức tính công:lựcchuyển dờiA = F.sBài 16: CƠ NĂNGII. Thế năngBài 16: CƠ NĂNGBAH×nh 16.1aBAH×nh 16.1bQuả nặng A đứng yên trên mặt đất (H. 16.1a)Đưa quả nặng lên một độcao nào đó (H.16.1b)1. Thế năng hấp dẫnThế năng hấp dẫn Quả nặng A đứng yên trên mặt đất (H. 16.1a), không có khả năng sinh công.BAH×nh 16.1aBài 16: CƠ NĂNGII. Thế năng1. Thế năng hấp dẫnC1. Nếu đưa quả nặng lên một độcao nào đó (H.16.1b) thì nó có cơ năng không? Tại sao?BAH×nh 16.1b- Cơ năng trong trường hợp này được gọi là thế năng.Bài 16: CƠ NĂNGII. Thế năngĐưa quả nặng A lên một độ cao nào đó. Khi buông tay, quả nặng A sẽ chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó có khả năng thực hiện công, tức là có cơ năngII. Thế năng- Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn.- Thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.Bài 16: CƠ NĂNG1. Thế năng hấp dẫnKhi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng khôngBAH×nh 16.1aBài 16: CƠ NĂNGII. Thế năng1. Thế năng hấp dẫnChú ý: - Ta có thể không lấy mặt đất, mà lấy một vị trí khác làm mốc để tính độ cao. Vậy thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao.- Thế năng hấp dẫn của một vật còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Vật có khối lượng càng lớn thì thế năng càng lớn.Bài 16: CƠ NĂNGII. Thế năng1. Thế năng hấp dẫnđộ caomột vị trí khácthế năng hấp dẫnkhối lượngcàng caothế năng hấp dẫn- Cơ năng của vật phụ thuộc vào (1)... của vật so với mặt đất, hoặc so với (2).... được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là (3)..- Vật có (4)........... càng lớn và ở (5).. thì (6)... của vật càng lớnBài 16: CƠ NĂNGII. Thế năng1. Thế năng hấp dẫnHình 16.2 abC2. Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết được lò xo có cơ năng?- Có một lò xo được làm bằng băng thép uốn thành vòng tròn (H.16.2a). Lò xo bị nén lại nhờ buộc sợi dây, phía trên đặt một miếng gỗ (H.16.2b).Bài 16: CƠ NĂNGII. Thế năng2. Thế năng đàn hồiKhi buông tay, lò xo bị bật ra và đẩy miếng gỗ lên cao. Chứng tỏ khi lò xo bị nén, lò xo có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.Lò xo càng bị nén nhiều thì công do lò xo sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng của lò xo càng lớn. Vì thế năng này phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi, nên được gọi là thế năng đàn hồi.Bài 16: CƠ NĂNGII. Thế năng2. Thế năng đàn hồiHình 16.2 abCơ năng trong trường hợp này cũng được gọi là thế năngLò xo càng bị nén nhiều thì công do lò xo sinh ra như thế nào? Thí nghiệm 1Cho quả cầu A bằng thép lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ B (H.16.3)C3. Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?C4. Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công.Hình 16.3(1)(2)Bài 16: CƠ NĂNGIII. Động năng1. Khi nào vật có động năngQuả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công thực hiện côngC5. Từ kết quả thí nghiệm hãy tìm từ thích hợp cho chỗ trống của kết luận: Một vật chuyển động có khả năng ..........................tức là có cơ năng.Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năngBài 16: CƠ NĂNGIII. Động năng1. Khi nào vật có động năngC6. Độ lớn vận tốc của quả cầu lúc đập vào miếng gỗ B thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này với lúc trước. Từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào vào vận tốc của nó?Thí nghiệm 2Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) (H.16.3) tới đập vào miếng gỗ B.Bài 16: CƠ NĂNGIII. Động năng2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?Hình 16.3(1)(2)C6. Độ lớn vận tốc của quả cầu lúc đập vào miếng gỗ B (1) ... so với thí nghiệm 1.Công của quả cầu A thực hiện lúc này (2)  so với lúc trước vì miếng gỗ B dịch chuyển được đoạn đường (3) .. so với lúc trước.Từ đó suy ra: Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào (4) . của nó. Vận tốc càng lớn thì (5)... của vật (6) lớn hơnlớn hơndài hơnvận tốcđộng năngcàng lớnBài 16: CƠ NĂNGIII. Động năng2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?Thí nghiệm 3Thay quả cầu A bằng quả cầu A’ có khối lượng lớn hơn và cho lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2), đập vào miếng gỗ B.(1)(2)C7. Hiện tượng xảy ra có gì khác so với thí nghiệm 2? So sánh công thực hiện được của hai quả cầu A và A’. Từ đó suy ra động năng của quả cầu còn phụ thuộc như thế nào vào khối lượng của nó?Bài 16: CƠ NĂNGIII. Động năng2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?C7. Miếng gỗ B chuyển động được đoạn đường (1). so với thí nghiệm 2, như vậy công của quả cầu A’ thực hiện được (2)  công của quả cầu A thực hiện lúc trước. - Thí nghiệm 3 cho thấy: Động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào (3)  của vật. Khối lượng của vật càng lớn, thì (4) .. của vật (5) ..dài hơnlớn hơnkhối lượngđộng năngcàng lớnBài 16: CƠ NĂNGIII. Động năng2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?(1)S1(2)S2S3Hình 16.3III. Động năng2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?Bài 16: CƠ NĂNGC8. Các thí nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc những yếu tố gì và phụ thuộc như thế nào? Động năng của vật phụ thuộc vào (1) và (2) .. của nó. Vật có (3).. càng lớn và (4). càng nhanh thì động năng (5).vận tốckhối lượngkhối lượngchuyển độngcàng lớnBài 16: CƠ NĂNGIII. Động năng2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?Chú ý: Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó.Bài 16: CƠ NĂNGIII. Động năng2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?C9. Nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng.C10. Cơ năng của từng vật ở hình 16.4a, b, c thuộc dạng cơ năng nào?Thế năng đàn hồiThế năng + Động năngThế năng hấp dẫnBài 16: CƠ NĂNGIV. Vận dụngabcBài 16: CƠ NĂNGCủng cố1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?a. Viên đạn đang bayb. Lò xo để tự nhiên ở 1 độ cao so với mặt đấtc. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngangd. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất Bài 16: CƠ NĂNGCủng cố2. Chong chóng quay được là nhờ có năng lượng của gió, năng lượng này thuộc dạng cơ năng nào?Năng lượng này phụ thuộc vào vận tốc của gió nên dạng năng lượng của gió là động năngBài 16: CƠ NĂNGCủng cố3. Cơ năng của từng vật ở các hình sau đây thuộc dạng cơ năng nào?236514Động năngĐộng năngThế năng hấp dẫn Động năngThế năng hấp dẫn + Động năngDặn dò- Về nhà học bài, làm BT trong sách BT- Đọc phần “Có thể em chưa biết” – SGK/58- Đọc trước bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năngBài 16: CƠ NĂNGCÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_8_tiet_19_bai_16_co_nang.ppt
Bài giảng liên quan