Bài giảng môn Vật lý Lớp 9 - Tiết 28, Bài 27: Lực điện từ

1. Thí nghiệm

2. Kết luận

 Từ tr­ờng tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ tr­ờng. Lực đó gọi là lực điện từ

 Ii. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái

1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?

a. Thí nghiệm

Đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB

Giữ nguyên chiều dòng điện, đổi chiều đường sức từ

 

ppt24 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lý Lớp 9 - Tiết 28, Bài 27: Lực điện từ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
chào mừng các thầy giáo, cô giáovà các em học sinhGiáo án điện tử Vật lý lớp 9Biờn soạn: Đặng Quang TrườngTRƯỜNG THCS MƯỜNG PHĂNG1Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn AB, hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?Kiểm tra bài cũABKim nam châm lệch đi so với vị trí ban đầu.Chúng ta cùng quan sát2Trên đây là TN Ơ-xtet cho thấy dòng điện tác dụng lên KNC.Ngược lại, liệu kim nam châm có tác dụng lên dòng điện hay không?Muốn hiểu rõ chúng ta sang bài hôm nay:Tiết 28: Bài 27: Lực điện từ3Tiết 28: Lực điện từI. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điệnSNKA1. Thí nghiệm: - Đóng công tắc K quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây ABHiện tượng đó chứng tỏ điều gì?AB+Chứng tỏ đoạn dây AB chịu tác dụng của một lực nào đó. Lắp MĐ như hình dưới4 Tiết 28: Lực điện từ I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điệnSNKA1. Thí nghiệm: MĐ như hình dướiAB+Ta quan sát lại lần nữa ở tốc độ chậm2. Kết luậnTừ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từEm hãy rút ra kết luận?5Tiết 28: Lực điện từ  I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện1. Thí nghiệm2. Kết luận Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ Ii. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?a. Thí nghiệmĐổi chiều dũng điện chạy qua dõy dẫn ABGiữ nguyờn chiều dũng điện, đổi chiều đường sức từ6SNKAAB+-Chúng ta theo dõi chậm từng bước, chú ý chiều chuyển động của đoạn dây AB7SNKAAB+Chúng ta theo dõi chậm từng bước chú ý chiều chuyển động của đoạn dây AB-+ Đổi chiều dòng điện8Ii. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?NSSNO3A+-O3A+-AB-+-+ABĐổi chiều dũng điện chạy qua dõy dẫn ABGiữ nguyờn chiều dũng điện, đổi chiều đường sức từa. Thớ nghiệm: : chiều lực điện từ thay đổi.: chiều lực điện từ thay đổiQua 2 TN em hãy rút ra kết luận?9Tiết 28: Lực điện từ I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện1. Thí nghiệm2. Kết luận Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ Ii. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?a. Thí nghiệmb. Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều đường sức từ.102. Quy tắc bàn tay tráiIi. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?Biết chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn thẳng và chiều đường sức từ.Quy tắc bàn tay trái giúp ta xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. Quy tắc bàn tay trái:Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay.Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện.Thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.11BA-SN+IF12Tiết 28: Lực điện từ I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện1. Thí nghiệm2. Kết luậnTừ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ Ii. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? a. Thí nghiệmb. Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều đường sức từ.2. Qui tắc bàn tay trỏi- Đặt bàn tay trỏi sao cho cỏc đường sức từ hướng vào lũng bàn tay chiều từ cổ tay đến ngún tay giữa hướng theo chiều dũng điện thỡ ngún tay cỏi choói ra một gúc 900 chỉ chiều của lực điện từ.13 Hãy so sánh lực từ và lực điện từ?Lực từLực điện từNếu có một nam châm đặt trong một từ trường, thì từ trường đó tác dụng lên nam châm một lực gọi là lực từNếu có một dòng điện (tức là 1 dây dẫn có dòng điện chạy qua) đặt trong một từ trường, thì từ trường tác dụng lên dòng điện một lực gọi là lực điện từ.14III. Vận dụngSN FABC2 áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện qua đoạn ABTrong đoạn dây dẫn AB, dòng điện có chiều đi từ B đến A15III. Vận dụngSN FABC3 Xác định chiều đường sức từ cuả nam châm hình bênĐường sức từ của nam châm có chiều đi từ dưới lên trên.16AcSNBCDC4 Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua và có tác dụng gì đối với khung dây.oo’Lực điện từ tác dụng như hình vẽCặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồF1F217ABcDNSCOO’C4 Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua và có tác dụng gì đối với khung dây.F1F2Lực điện từ tác dụng như hình vẽ.Cặp lực điện có không có tác dụng làm khung quay. 18AcSNBCDC4 Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua và có tác dụng gì đối với khung dây.oo’Lực điện từ tác dụng như hình vẽCặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều ngược với chiều kim đồng hồF1F219Có thể em chưa biết: xem SGK trang 75Thông tin thêm về có thể em chưa biết:Hai cặp nam châm điện (NC1, NC2) trong tivi , máy tính thuật ngữ chuyên ngành gọi là cuộn lái tia (NC1: lái mành, NC2: lái dòng). Mỗi giây cuộn lái mành có thể quét được 50 mặt, cuộn lái dòng có thể quét được 312,5 dòng tương ứng với một mặt (tần số quét là 15625Hz). Hiện nay tần số quét có thể cao hơn, nên chất lượng (độ phân giải) cao hơn.Quét được như vậy là do ứng dụng của lực điện từ.20Hướng dẫn về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ. Đọc phần: “ Cú thể em chưa biết” Làm bài tập: 27.1, 27.2, 27.3, 27.4 27.5 SBT. Trang 33-3421CHÚC THầY Cô Sức khoẻchúc các em học tốtxin chân thành cảm ơn!22VUI ĐỂ HỌCCú cỏc vật sau : một thanh nam chõm, một thanh thộp, một miếng xốp nhẹ, một chậu bằng nhựa đựng nước. Làm cỏch nào em cú thể chế tạo thanh thộp thành thanh nam chõm? NS23Làm nhiễm từ thanh thộp : Cho thanh thộp tiếp xỳc với nam chõm .Đặt thanh thộp lờn miếng xốp .Thả nhẹ miếng xốp nổi trờn mặt nước trong chậu .Chờ thanh thộp định hướng theo phương Bắc – Nam địa lớ .Đỏnh dấu cực của thanh thộp . NSNamBắc4325124

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_9_tiet_28_bai_27_luc_dien_tu.ppt
Bài giảng liên quan