Bài giảng Mỹ thuật Lớp 7 - Bài: Thường thức mĩ thuật: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
- Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh sinh mất ngày tháng năm nào?
- Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh sinh 21/7/1892, mất 22/11/1984.
- Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh theo học tại trường nào?
- Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương (1925-1930)
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 MĨ THUẬT 7 I. HỌA SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH (1892-1984) - Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh sinh mất ngày tháng năm nào? - Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh sinh 21/7/1892, mất 22/11/1984. - Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh theo học tại trường nào? - Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương (1925-1930). Chân dung Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh. Ảnh chụp Cụ Chánh đang vẽ tranh lụa. I. HỌA SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH (1892-1984) - Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh đạt những thành tựu rực rỡ trong lĩnh vực hội họa nào? - Nguyễn Phan Chánh nổi tiếng với các bức tranh lụa. - Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh đã đạt được giải thưởng cao quý gì và vào năm nào? - 1996, Nguyễn Phan Chánh được Nhà nước ta truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật. Bác Hồ với Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh tại Đại hội Văn nghệ toàn quốc III năm 1962. I. HỌA SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH (1892-1984) - Em hãy kể tên môt số tác phẩm nổi tiếng của Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh. - Em thấy lối vẽ tranh Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh như thế nào? Nguyễn Phan Chánh với bức tranh lục Chơi Ô Ăn Quan nổi tiếng của chính mình. I. HỌA SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH (1892-1984) - Chuyên vẽ tranh lụa. - Được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật năm 1996. I. HỌA SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH (1892-1984) Em Cho Chim Ăn. Tranh lụa Nguyễn Phan Chánh. Rửa Rau Cầu Ao. Tranh lụa Nguyễn Phan Chánh. I. HỌA SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH (1892-1984) Lên Đồng. Tranh lụa Nguyễn Phan Chánh. I. HỌA SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH (1892-1984) Người Bán Gạo. Tranh lụa Nguyễn Phan Chánh. Người Hát Rong. Tranh lụa Nguyễn Phan Chánh. I. HỌA SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH (1892-1984) Lớp Mẫu Giáo. Tranh lụa Nguyễn Phan Chánh. I. HỌA SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH (1892-1984) Cô Hàng Xén (lấy từ những ký ức về người vợ quá cố của mình Tranh lụa Nguyễn Phan Chánh. Mộ Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh ở nghĩa trang Mai Dịch (Hà Nội). II. HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN (1906-1954) - Họa sĩ Tô Ngọc Vân sinh mất năm nào? - Họa sĩ Tô Ngọc Vân sinh 1906, mất 1954. - Họa sĩ Tô Ngọc Vân tốt nghiệp Cao đẵng Mĩ thuật Đông Dương năm nào và Hiệu trưởng đầu tiên của trường mĩ thuật gì? - Tốt nghiệp 1931. Hiệu trưởng trường Mĩ thuật Kháng chiến (Chiến khu Việt Bắc). Hai Chân dung tiêu biểu của Họa sĩ Tô Ngọc Vân II. HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN (1906-1954) Họa sỹ Tô Ngọc Vân (ngồi thứ 5, hàng dưới, từ trái sang) cùng các giảng viên và sinh viên Trường Mỹ thuật Kháng chiến, tại Việt Bắc - Đối tượng vẽ của Tô Ngọc Vân thay đổi như thế nào trong thời gian trước và sau Cách mạng Tháng Tám 1945? - Trước 1945, Tô Ngọc Vân chuyên vẽ thiếu nữ thành thị đài cát. Sau 1945, Tô Ngọc Vân chuyên vẽ về cách mạng (Chiến sĩ Vệ Quốc Đoàm, nông dân chất phác, thôn nữ thùy mỵ, - 1996, Tô Ngọc Vân được Nhà nước ta truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật. II. HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN (1906-1954) - Ban đầu chuyên vẽ tranh thiếu nữ thành thị đài cát về sau vẽ các đề tài cách mạng, kháng chiến như chiến sĩ, nông dân, .v.v - Được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật năm 1996. Thiếu Nữ Bên Hoa Huệ. Hai Thiếu Nữ Và Em Bé Tranh trước 1945 II. HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN (1906-1954) Thiếu Nữ Bên Hoa Sen. Buổi Trưa Tranh trước 1945 II. HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN (1906-1954) Nghỉ Chân Bên Đồi Tranh sau 1945 II. HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN (1906-1954) III. HỌA SĨ NGUYỂN ĐỖ CUNG (1912-1977) - Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp Cao đẵng Mĩ thuật Đông Dương năm bao nhiêu? - Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp năm 1934. Họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung III. HỌA SĨ NGUYỂN ĐỖ CUNG (1912-1977) - Đóng góp của Họa sĩ trước và sau Cách mạng Tháng Tám như thế nào? - Vẽ tranh miêu tả Cách mạng 1945, dạy vẽ trong cho họa sĩ trẻ. - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Mỹ thuật. - Đóng góp xây dựng Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung III. HỌA SĨ NGUYỂN ĐỖ CUNG (1912-1977) - Đóng góp của Họa sĩ trước và sau Cách mạng Tháng Tám như thế nào? - Vẽ tranh miêu tả Cách mạng 1945, dạy vẽ trong cho họa sĩ trẻ. Phòng triển lãm của Lớp HHKC Liên khu V tổ chức tại Bình Dương (Bình Định) vào tháng 6.1948. Nguyễn Đỗ Cung là người đứng hàng trước, thứ 2 từ phải sang. III. HỌA SĨ NGUYỂN ĐỖ CUNG (1912-1977) - Ông vẽ về cuộc chiến hào hùng của dân tộc. - Được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật năm 1996. III. HỌA SĨ NGUYỂN ĐỖ CUNG (1912-1977) Du Kích Tập Bắn III. HỌA SĨ NGUYỂN ĐỖ CUNG (1912-1977) Công Nhân Cơ Khí III. HỌA SĨ NGUYỂN ĐỖ CUNG (1912-1977) Tan ca, mời chị em đi họp để thi thợ giỏi III. HỌA SĨ NGUYỂN ĐỖ CUNG (1912-1977) Bài Ca Nam Tiến IV. NHÀ ĐIÊU KHẮC - HỌA SĨ DIỆP MINH CHÂU (1919-2002) - Nhà Điêu khắc - Họa sỹ Diệp Minh Châu tốt nghiệp Cao đẵng Mĩ thuật Đông Dương năm bao nhiêu? - Họa sĩ Diệp Minh Châu tốt nghiệp năm 1945. Nhà Điêu khắc-Họa sỹ Diệp Minh Châu - Nhà Điêu khắc - Họa sĩ Diệp Minh Châu được Nhà nước trao tặng giải thưởng cao quý nào và vào thời gian nào? - 1996, Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật. IV. NHÀ ĐIÊU KHẮC - HỌA SĨ DIỆP MINH CHÂU (1919-2002) Nhà Điêu khắc Họa sỹ Diệp Minh Châu và Họa sỹ Đinh Quang Tỉnh IV. NHÀ ĐIÊU KHẮC - HỌA SĨ DIỆP MINH CHÂU (1919-2002) - Vẽ tranh về nơi ở và làm việc của Bác Hồ. Bên cạnh đó ông còn tạc nhiều tượng. - Được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật năm 1996. Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung Nam Bắc IV. NHÀ ĐIÊU KHẮC - HỌA SĨ DIỆP MINH CHÂU (1919-2002) Nhà Điêu khắc Họa sỹ Diệp Minh Châu Tượng điêu khắc chân dung Bác Hồ IV. NHÀ ĐIÊU KHẮC - HỌA SĨ DIỆP MINH CHÂU (1919-2002) Tượng Bác Hồ với Thiếu Nhi tại NTN Tp. Hồ Chí Minh TỔNG KẾT Câu 1: Kể tên tác phẩm và tiêu biểu trong giai đoạn này? Trả lời: Các tranh Chơi ô ăn quan (Nguyễn Phan Chánh), Nghỉ chân bên đồi (Tô Ngọc Vân), Du kích tập bắn (Nguyễn Đỗ Cung), Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc (Diệp Minh Châu). Câu 2: Chọn và phân tích một bức tranh đã học ? Trả lời: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Đối với bài vừa học. + Viết nội dung bài. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo. + Chuẩn bị bài 23 “Vẽ trang trí– Trang trí đĩa tròn. + Đọc trước nội dung sách giáo khoa trang 132, 133. + Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
File đính kèm:
- bai_giang_my_thuat_lop_7_bai_thuong_thuc_mi_thuat_mot_so_tac.pdf