Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài 43: Cảnh ngày hè

Cảnh vật dường như có một cái gì thôi thúc tự bên trong, đang ứa căng, đang tràn đầy, không kìm lại được, phải giương lên, phải phun ra hết lớp này đến lớp khác.Câu thơ “ Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ” làm chúng ta nhớ đến câu thơ tả cảnh mùa hè trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du: Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông”. Với từ lập lòe, Nguyễn Du thiên về tạo hình sắc, còn với từ phun, Nguyễn Trãi lại thiên về tả sức sống của cảnh vật

 

ppt26 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài 43: Cảnh ngày hè, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO TỚI DỰ GIỜ CÙNG TẬP THỂ LỚP 10C3 Trảng Bàng, ngày 09 tháng 11 năm 2009 KIỂM TRA BÀI CŨĐáp án: “Tỏ lòng” là bài thơ Đường luật ngắn gọn, đạt tới độ súc tích cao, khắc họa được vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lý tưởng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại1. Đọc thuộc lòng phần phiên âm và phần dịch thơ bài thơ “Tỏ lòng” (Thuật hoài)- Phạm Ngũ Lão. Khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ?2. Chọn đáp án đúng nhất? 1.Câu thơ “ Tam quân tì hổ khí thôn ngưu” trong bài thơ “ Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A So sánh.B. Nhân hóa.C. Cường điệu. D. So sánh và cường điệu. 2. Đáp án nào sau đây không đúng với đặc điểm nghệ thuật của bài thơ Thuật hoài ( Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão?A. Bài thơ Đường luật ngắn gọn, độ súc tích cao.B. Bút pháp nghệ thuật hoành tráng, có tính sử thi.C. Hình ảnh giàu sức biểu cảm.D. Miêu tả nhân vật một cách cụ thể, chi tiết.3. “ Nợ” công danh mà tác giả Phạm Ngũ Lão nói tới trong bài Thuật hoài ( tỏ lòng) có thể hiểu theo nghĩa nào dưới đây?A. Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: Lập công(để lại sự nghiệp) và lập danh( để lại tiếng thơm).B. Chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với đời, với dân, với nước.C. Cả hai nghĩa trên. 4.Trong bài thơ Thuật hoài ( Tỏ lòng) Phạm Ngũ Lão thẹn vì lí do gì?A. Vì Phạm Ngũ Lão chưa cầm quân ra trận giết giặc.B. Vì Phạm Ngũ Lão thấy mình chưa có tài mưu lược lớn như Vũ Hầu Gia Cát Lượng để trừ giặc, cứu nước.C. Phạm Ngũ Lão thẹn vì chưa trả xong nợ nước, chưa lập được công danh.D. Chỉ có đáp án A là sai. (B¶o kÝnh c¶nh giíi - bµi 43) NguyÔn Tr·iC¶nh ngµy hÌ1. TËp th¬ Quèc ©m thi tËp:- TËp th¬ N«m: 254 bµi, ®¸nh dÊu sù ph¸t triÓn cña th¬ tiÕng ViÖt. - VÒ néi dung: VÎ ®Ñp con ng­êi NguyÔn Tr·i.- VÒ nghÖ thuËt: Th¬ N«m §­êng luËt víi c¸c c©u th¬ lôc ng«n xen vào. C¶nh ngµy hÌ – NguyÔn Tr·i ( B¶o kÝnh c¶nh giíi, bµi 43 )Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?I. TÌM HIỂU PHẦN TIỂU DẪNGiới thiệu khái quát về nội dung và nghệ thuật của tập thơ?Nguyeãn Traõi (1380 - 1442)Coân Sôn – Haûi DöôngTập thơ “Quốc âm thi tập” bao gồm những phần nào?Quốc âm thi tập Vô đề Môn thì lệnh(Thời tiết)Môn hoa mộc(Cây cỏ)Môn cầm thú(Thú vật)Bảo kính cảnh giới Tự thuật Tự thán Mạn thuật Ngôn chí Phần “Vô đề” gồm những mục nào?2. Bµi th¬: “C¶nh ngµy hÌ” a. XuÊt xø:Bµi th¬ sè 43 trong môc B¶o kÝnh c¶nh giíi (Gương báu răn mình) – phÇn V« ®Ò – Quốc âm thi tập b. Định hướng tiếp cận văn bản:3. Đọc và giải nghĩa từ khóPhần thứ nhất: Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sốngNêu xuất xứ bài thơ “Cảnh ngày hè”?Phần thứ hai: Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi3. Đọc và giải nghĩa từ khó Đọc: Giọng điệu thể hiện tâm trạng thanh thản, vui, sảng khoái.Caûnh ngaøy heø - Nguyeãn TraõiRồi hóng mát thuở ngày trường,Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.Lao xao chợ cá làng ngư phủ,Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,Dân giàu đủ khắp đòi phương.Giải thích từ khó:Caûnh ngaøy heø - Nguyeãn TraõiRoài hoùng maùt thuôû ngaøy tröôøng,Hoøe luïc ñuøn ñuøn taùn rôïp giöông.Thaïch löïu hieân coøn phun thöùc ñoû,Hoàng lieân trì ñaõ tieãn muøi höông.Lao xao chôï caù laøng ngö phuû, Daéng doûi caàm ve laàu tòch döông Deõ coù Ngu caàm ñaøn moät tieáng,Daân giaøu ñuû khaép ñoøi phöông.(Roãi raõi)(maøu, daùng)(ao) (ngaùt)(inh oûi)(Leõ ra neân coù)(nhieàu)(sen)(Làng chài lưới)II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống* Hoàn cảnh tác giảMở đầu bài thơ chúng ta bắt gặp tác giả chiêm ngưỡng cảnh vật mùa hè trong hoàn cảnh, thời gian và không gian như thế nào? “Roài, hoùng maùt thuôû ngaøy tröôøng”+ “Rồi”: rảnh rỗi hóng mát, dạo chơi để tâm hồn thanh thản+ “Thuở ngày trường”: ngày rộng tháng dàiCâu thơ đầu tiên có gì đặc biệt xét về số từ và cách ngắt ngắt nhịp? Nhịp thơ đó góp phần thể hiện tâm trạng tác giả như thế nào? nhòp thơï: 1/2/3, hai thanh baèng cuoái câu.- Caâu luïc ngoân,-> Moät con ngöôøi thö thaùi, thanh thaûn, thảnh thơi tröôùc thieân nhieân.=> Một ngày như thể đối với Nguyễn Trãi quả thật hiếm hoi và đáng quýRồi hóng mát thuở ngày trườngBức tranh thiên nhiên ngày hè được tác giả gợi tả qua những hình ảnh nào? - §­êng nÐt, Mµu s¾c:+ “Hoè lục đùn đùn tán rợp giương” Hình ảnh cây hoè: cành lá xanh, tán giương lên, toả bóng mát cả một không gian, tạo cảm giác dễ chịu “Hoè lục đùn đùn tán rợp giương”+ “Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ” Cây thạch lựu bên hiên nhà đang phun màu đỏ thắm (trổ ra những bông hoa màu đỏ thắm) “Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ”+ “Hồng liên trì đã tiễn mùi hương” Sen hồng dưới ao đang toả ngát mùi hương – là hình ảnh đặc trưng của cảnh vật ngày hè “Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”=>Nghệ thuật Trong bài thơ có nhiều động từ diễn tả trạng thái của cảnh ngày hè. Đó là những động từ nào?  Hoøe luïc ñuøn ñuøn taùn rôïp giöông.Thaïch löïu hieân coøn phun thöùc ñoûHoàng lieân trì ñaõ tieãn muøi höông.ñuøn ñuøngiöôngphuntieãn//(3/4)(3/4)Các động từ diễn tả trạng thái của cảnh vật: Đùn đùn, giương, phun, tiễn. Diễn tả sức sống tràn đầy và mãnh liệt của cảnh vật Cách ngắt nhịp ở câu 3, 4 có gì đặc biệt? Cách nhịp như thế nhằm nhấn mạnh điều gì?Những động từ ấy diễn tả được trạng thái của cảnh vật như thế nào?Cách ngắt nhịp 3/ 4 – không theo nhịp thơ Đường luật 4/3 – đã tập trung sự chú ý của người đọc, làm nổi bật bức tranh ngày hè sinh độngCác động từ diễn tả trạng thái của cảnh vật: Đùn đùn, giương, phun. Diễn tả sức sống tràn đầy và mãnh liệt của cảnh vật Cảnh vật dường như có một cái gì thôi thúc tự bên trong, đang ứa căng, đang tràn đầy, không kìm lại được, phải giương lên, phải phun ra hết lớp này đến lớp khác.Câu thơ “ Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ” làm chúng ta nhớ đến câu thơ tả cảnh mùa hè trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du: Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông”. Với từ lập lòe, Nguyễn Du thiên về tạo hình sắc, còn với từ phun, Nguyễn Trãi lại thiên về tả sức sống của cảnh vậtNgoài đường nét, màu sắc, cảnh vật ngày hè còn hiện lên qua những âm thanh nào? Lao xao chôï caù laøng ngö phuû,Daéng doûi caàm ve laàu tòch döông.Lao xaoDaéng doûi- Âm thanh cuộc sống:->Âm thanh đặc trưng của làng chài lưới.->Tiếng ve inh ỏi cất lên như một bản đàn lúc mặt trời sắp lặn- âm thanh đặc trưng của mùa hè. Để làm nổi bật âm thanh của chợ cá ở làng chài và âm thanh của tiếng ve, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ->Nghệ thuật đảo ngữ: Đặt từ Lao xao, dắng dỏi lên đầu câu -> Bức tranh ngày hè rộn lên âm thanh của sự sống, niềm vui. Những âm thanh đó đã gợi lên bức tranh cuộc sống như thế nào?-> Âm thanh của cuộc sống yên vui, thanh bình, no đủ. Cảnh vật cuối ngày nhưng sự sống thì không dừng lại.“Lao xao chợ caù laøng ngö phuûDaéng dỏi caàm ve laàu tòch döông”Em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên, cuộc sống ngày hè?=> Bức tranh thiên nhiên ngày hè sinh động, tràn đầy sức sống, có sự hài hòa giữa đường nét, màu sắc, âm thanh và cuộc sống con người.2.Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi.Tác giả đã đón nhận cảnh vật ngày hè với những giác quan nào?- Thi nhân đón nhận cảnh vật với nhiều giác quan: Thị giác, thính giác, khứu giác và cả sự liên tưởng. Nguyễn Trãi là người có tấm lòng như thế nào đối với thiên nhiên?-> Tâm hồn Nguyễn Trãi giao cảm mạnh mẽ và tinh tế với thiên nhiên, cảnh vật- Một tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời và yêu cuộc sống thiết tha.Nhìn cảnh sống của nhân dân lao động, đặc biệt là những người dân chài lam lũ- Nguyễn Trài đã mong ước điều gì?- “Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng”- “Dân giàu đủ khắp đòi phương”-> Nguyễn Trãi ước có được chiếc đàn của vua Thuấn để gảy khúc Nam phong ca ngợi và làm cho dân giàu đủ, ấm no hơn. -> Câu kết ( câu lục ngôn) ngắn gọn: Thể hiện sự dồn nén cảm xúc cả bài. Nguyễn Trãi mong cho dân được ấm no, hạnh phúc: dân giàu đủ cho tất cả mọi người ở mọi nơi.Câu kết của bài thơ có gì đặc biệt? Dụng ý nghệ thuật của tác giả khi tạo ra câu thơ này là gì?Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếngDân giàu đủ khắp đòi phương-> Là người có tấm lòng ưu ái với dân, với nước. => Điểm kết tụ hồn thơ Ức Trai không phải là ở thiên nhiên, tạo vật mà chính ở cuộc sống con người- một tấm lòng ưu ái với dân với nước. Nguyễn Trãi là người có tình cảm như thế nào với nhân dân, đất nước?Bui mét tÊc lßng ­u ¸i cò§ªm ngµy cuån cuén n­íc triÒu ®«ng.	( ThuËt høng – bµi 2 )Bui một tấc lòng trung với nướcMài chăng khuyết, nhuộm chăng đen Việc nhân nghĩa cốt ở yên dânQuân điếu phạt trước lo trừ bạo	( C¸o b×nh Ng«)III. Tæng kÕt: 1. Néi dung: - Bµi th¬ lµ bøc tranh ngµy hÌ ®Ñp, sinh ®éng vµ ®Çy søc sèng.- Qua bøc tranh thÊy ®­îc vÎ ®Ñp t©m hån cña NguyÔn Tr·i: Chứa chan tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân đất nước.2. NghÖ thuËt:- Bµi th¬ võa mang nÐt trang träng cæ ®iÓn võa b×nh dÞ, tù nhiªn.- Sö dông c¸c c©u th¬ lôc ng«n thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài thơ. Khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ?CỦNG CỐ1. Cảm nhận được bức tranh mùa hè sinh động và tràn đầy sức sống được nhà thơ thể hiện trong bài thơ2. Hiểu được tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với dân với nước.3. Hình thức đặc biệt của câu thơ 1 và 8 thể hiện được tâm trạng, nỗi niềm của nhà thơ.Câu 1: Câu thơ lục ngôn ở cuối bài có ý nghĩa gì?	a. Tạo giai điệu hài hòa, êm ái.	b. Tạo nhịp điệu mạnh mẽ, gấp gáp.	c. Ngắn gọn, dồn nén cảm xúc.	d. Dãn nhịp cho dòng thơ.Câu 2: Trong hai câu thơ “ Lao xao chợ cá làng ngư phủ / Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?	a. Ẩn dụ 	b. Điệp từ.	c. Đảo ngữ 	d. Cả A, B, C đều sai.Câu 3:Cảm hứng chủ đạo của bài thơ“ Cảnh ngày hè” ( Bảo kính cảnh giới- bài 43) của Nguyễn Trãi là gì?	a.Lòng yêu thiên nhiên.	b. Lòng yêu đời, yêu cuộc sống.	c. Khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho người dân.	d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 4: Bài thơ “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới – Bài 43) của Nguyễn Trãi được rút ra từ tập thơ nào?	a. Ước trai thi tập.	b. Quốc âm thi tập.	c. Quân trung từ mệnh tập .	d. Cả 3 đáp án trên đều đúng.Câu 5: Tâm trạng của nhà thơ Nguyễn Trãi như thế nào trong câu thơ “ Rồi hóng mát thuở ngày trường” ?	a. Lo lắng, ưu phiền. 	b. Thanh thản, thư thái.	c. Buồn bã 	d. Cô đơn.Luyện tậpCHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ TẬP THỂ LỚP 10C3 Đà THEO DÕI BÀI GIẢNG

File đính kèm:

  • pptBai 43 Canh ngay he.ppt