Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Ca dao hài hước

Cô gái thách cưới những gì ?số lựơng?thể hiện ý gì ?nhận xét về lễ vật và số lượng mà cô gái đã thách?

-Thái độ cô gái:”sang”khen ngợi người yêutưong phảnhài hước ,dí dỏm

-Đưa ra vật thách cưới:”một nhà khoai lang” PHI LÝdí dỏm ngụ ý chia sẻ, cảm thông với người yêu cùng cảnh nghèo khó.

-Cách nói giả định, khoa trương tiếng cười hóm hình của những đôi trai gái nghèo mà vui trong tình yêu chân thành đầy sự sẻ chia.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Ca dao hài hước, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NGỮ VĂN 10CA DAO HÀI HƯỚCI/GIỚI THIỆU:-Ca dao hài hước thơ ca dân gian,sáng tác nhằm giải trí, phê phán những thói hư tật xấu và những hiện tượng tiêu cực trong xã hội.II/ĐỌC-HIỂU TÁC PHẨM :1/Bài 1:a/Lời chàng trai:-NT: liệt kê các con vật dẫn cưới từ lớn đến bé(voi, trâu, bò, chuột) vừa khoa trương vừa giảm dần giá trị.-Cách lí giải về sự giảm sút đó điệp từ “sợ”tình cảm , sự quan tâm lo lắng cho nhà gái .-Yếu tố hài hước:vật dẫn cướichuột nhỏ bé chuyện bịa cảnh nghèo.-Thực chất :tình cảm chân thành và tâm hồn lạc quan yêu đời của chàng trai dành cho cô gái.b/Lời cô gái thách cưới:Cô gái thách cưới những gì ?số lựơng?thể hiện ý gì ?nhận xét về lễ vật và số lượng mà cô gái đã thách?-Thái độ cô gái:”sang”khen ngợi người yêutưong phảnhài hước ,dí dỏm-Đưa ra vật thách cưới:”một nhà khoai lang” PHI LÝdí dỏm ngụ ý chia sẻ, cảm thông với người yêu cùng cảnh nghèo khó.-Cách nói giả định, khoa trương tiếng cười hóm hình của những đôi trai gái nghèo mà vui trong tình yêu chân thành đầy sự sẻ chia.2/Bài 2,3,4:a/Bài 2:-Thủ pháp đối lập giữa hai câu lục và bát kết hợp lối nói ngoa dụ sự yếu đuối thảm hại của kẻ “làm trai”,”sức trai”>< chồng emĐi ngược về xuôi 	ngồi bếp sờ đuôi con mèo-Ý nghĩa:cười phê phán người chồng vô tích sự, bất tài,lười nhác , kém ý chíb/Bài 4:-NT liệt kê + tương phản + ngoa dụ những thói hư tật xấu của người phụ nữ vô duyên, lười nhác, vô tâm, hay ăn quà .-Cách nói phóng đại hài hướcmua vui , giải trí và châm biếm nhẹ nhàngcấu trúc câu điệp”chồng yêu”3/Biện pháp Nghệ thuật thường thấy trong ca dao hài hước:-Hư cấu, tưởng tượng phong phú, khắc hoạ n/v nét điển hình có giá trị khái quát cao.-Cường điệu, phóng đại, tương phản.-Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc Những bức tranh hài hước, hóm hỉnh giàu ý nghĩa. III/TỔNG KẾT:(ghi nhớ -trang 92)1/NỘI DUNG CA DAO HÀI HƯỚC2/NGHỆ THUẬT IV/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ :-Học thuộc các bài ca dao than thân , yêu thương tình nghĩa và ca dao hài hước đã học , sưu tầm và nhớ lại các bài ca dao đã học cùng chủ đề .-Chuẩn bị :Đọc -Hiểu , soạn các bài :Ôn tập VHDG - Luyện tập viết đoạn văn tự sự cho tuần sau./.

File đính kèm:

  • pptBAI_17CA_DAO_HAI_HUOC.ppt