Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học: Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn

ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

Lời dặn dò của cha; các câu chuyện với gia nô và hai con trai.

Câu chuyện với hai con trai :

Trần Quốc Tuấn đã có thái độ như thế nào trước câu trả lời của hai người con trai? Thái độ ấy cho thấy ông là con người như thế nào?

 

ppt32 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học: Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừngCác thầy cô giáo và các em học sinh tham dự tiết dạy hội giảng cụm an lão năm học 2006-2007Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn(Trích Đại Việt sử ký toàn thư - Ngô Sĩ Liên)Người thực hiện: Đặng Thu HoàiGiáo viên trường THPT Trần Hưng ĐạoKiểm tra bài cũCâu 1: ý nào sau đây không đúng về tác phẩm “Đại Việt sử kí toàn thư”?Là một tác phẩm văn họcDo Ngô Sĩ Liên biên soạn dựa trên Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu và Sử kí tục biên của Phan Phu TiênGồm 15 quyển, ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng đến khi Lê Thái Tổ lên ngôiThể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ, vừa có giá trị sử học vừa có giá trị văn họcLà một tác phẩm văn họcKiểm tra bài cũCâu 2: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn là:A. Một vị vua nhà Trần.B. Một danh tướng nổi tiếng của nước ta thời trung đại.C. Tác giả của “Hịch tướng sĩ”D. Cả B và CD. Cả B và CHưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )I. Tìm hiểu chung :1. Tác giả :2. Tác phẩm: Đại Việt sử kí toàn thư.3. Nhân vật: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn4. Bố cục:Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )II. Đọc-hiểu văn bản1.Lời trình bày về kế sách giữ nước. - “Tháng 6, ngày 24”*Sự kiện: * Nội dung kế sách giữ nước:-Vận dụng binh pháp chống giặc một cách linh hoạt.-Tạo sức mạnh đoàn kết trong quân đội.- “khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc”:Cách ghi chép đặc trưng của sử biên niên- “sao sa-Hưng Đạo Đại Vương ốm”: hé mở vị trí, vai trò của Trần Quốc Tuấn đối với dân tộc. Lời trình bày cho thấy Trần Quốc Tuấn là một vị tướng tài ba mưu lược, có tầm nhìn xa trông rộng và là người biết thương dân, trọng dân, lo cho dânNhững lời trình bày về kế sách giữ nước cho thấy Trần Quốc Tuấn là người như thế nào?Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )II. Đọc-hiểu văn bản1.Lời trình bày về kế sách giữ nước. 2. Lời dặn dò của cha; các câu chuyện với gia nô và hai con trai.a.Thái độ của Trần Quốc Tuấn với lời dặn dò của cha.-Lời dặn dò của cha:Đặt Trần Quốc Tuấn vào tình huống mâu thuẫn giữa trung và hiếu.-Thái độ của Trần Quốc Tuấn: “ghi để điều đó trong lòng nhưng không cho là phải”Có ý kiến cho rằng, thái độ đó của Trần Quốc Tuấn cho thấy: ông đã đặt lợi ích của quốc gia lên trên lợi ích gia đình và đã không hiểu chữ“hiếu” một cách cứng nhắc. Em có đồng ý với ý kiến đó không?Hãy lí giải cách hiểu của mình!Ông đã đặt lợi ích của quốc gia lên trên lợi ích gia đình và đã không hiểu chữ“hiếu” một cách cứng nhắc. Lời dặn của cha đã đặt Trần QuốcTuấn vào một tình huống như thếnào?Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )II. Đọc-hiểu văn bản2. Lời dặn dò của cha; các câu chuyện với gia nô và hai con trai.b. Câu chuyện với gia nô :-Đem lời cha dặn nói với gia nô là Dã Tượng, Yết KiêuMuốn nghiệm lại chủ kiến của mình và tìm thêm người chia sẻ-Lời của hai gia nô:-Thái độ của Trần Quốc Tuấn: “cảm phục đến khóc”Vì thấy được tấm lòng trung nghĩa, thẳng thắn, cương trực của hai người đồng thời cũng thấy những lời họ nói ra thật đúng với lòng trung quân ái quốc của mình.Vì sao Trần Quốc Tuấn lại đem lời cha dặn nói với hai gia nô?Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )II. Đọc-hiểu văn bản2. Lời dặn dò của cha; các câu chuyện với gia nô và hai con trai.c. Câu chuyện với hai con trai :- Hưng Vũ Vương khuyên không nên cướp ngôi, ông “ngầm cho là phải”- Hưng Nhượng Vương khuyên nên giành ngôi, ông “rút gươm kể tội”, khi chết không cho gặp mặtCon người thận trọng, trung nghĩa, rất công bằng nghiêm khắc và luôn có ý thức giáo dục con cáiTrần Quốc Tuấn đã có thái độ như thế nào trước câu trả lời của hai người con trai? Thái độ ấy cho thấy ông là con người như thế nào?Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )II. Đọc-hiểu văn bản2. Lời dặn dò của cha; các câu chuyện với gia nô và hai con trai.Sử gia đã đặt nhân vật vào những tình huống thử thách và nhiều mối quan hệ, đồng thời qua thái độ, cách ứng xử của nhân vật để làm nổi bật vẻ đẹp của nhân vật: là một bề tôi hết lòng trung nghĩa.“Đó là những chi tiết thật sự đắt giá mà sử quan đã chọn lọc, ghi chép, truyền lại thành bài học cho đời. Đó cũng là trang sử vàng khắc ghi nhân cách cao cả, trong sáng của người anh hùng Trần Hưng Đạo trước quyền lợi và vận mệnh của quốc gia, dân tộc”	(Nguyễn Hữu Sơn)Nhận xét về nghệ khắc hoạ nhânvật trong phần hai của đoạn trích?Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )II. Đọc-hiểu văn bản3.Lời bàn của người viết sử:“Ông kính cẩn giữ tiết làm tôi vậy đấy”“Thế là dạy đạo trung đó”“Ông lo nghĩ tới việc sau khi mất như thế đấy”“Ông lại khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước”“Bởi vì ông có tài mưu lược,anh hùng, lại một lòng giữ gìn trung nghĩa”Bằng biện pháp liệt kê nhiều sự việc khác nhau, kết hợp với những nhận xét khéo léo đan lồng vào chuyện kể, tác giả đã cho thấy Trần Quốc Tuấn là người trung quân ái quốc, dũng cảm, tài năng, mưu lược,đức độ (khiêm tốn, cẩn thận, thương yêu dân, tận tình với tướng sĩ)Lời bàn của người viết sử đã khẳng định những phẩm chất cao đẹp nào của người anh hùng Trần Quốc Tuấn?Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )Chi tiết về lòng tin của dân chúng vào sự hiển linh của Hưng Đạo Vương, đặc biệt là hình ảnh “tráp đựng kiếm có tiếng kêu” có ý nghĩa gì?Cho thấy tín ngưỡng và những tập tục thờ cúng của nhân dân ta thời xưaB. Cho thấy lòng cảm phục và ngưỡng mộ của nhân dân đối với Hưng Đạo Vương sâu sắc đến mức họ đã thần thánh hoá ông, cho rằng ông đã trở thành thần linh để giúp dân, giữ nướcC. Chỉ là những truyền thuyết để làm nổi bật tấm lòng thương dân yêu nước và khí phách anh hùng của ôngD. ý kiến khácD. ý kiến khác“Đoạn sử có thêm lời kể khoa trương, nâng hình ảnh Trần Quốc Tuấn thành biểu tượng người anh hùng dân tộc và linh thiêng hoá ông thành một vị thần linh bảo hộ cho cuộc sống chúng dân. Đó là tâm thức văn hoá, sự kính trọng và ngưỡng vọng của nhà chép sử cũng như của nhân dân đối với Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn nói riêng và tất cả những người có công gìn giữ nền độc lập dân tộc”(Nguyễn Hữu Sơn)Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )Tóm lại : Nhân vật Trần Quốc Tuấn được xây dựng trong nhiều mối quan hệ và đặt vào những tình huống thử thách càng làm nổi bật lên những phẩm chất cao quý: lòng trung quân ái quốc, tài năng mưu lược và đức độ lớn lao.II. Đọc-hiểu văn bảnHưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )Nhân vật Trần Quốc Tuấn được xây dựng trong nhiều mối quan hệ và đặt ở những tình huống thử thách càng làm nổi bật những phẩm chất cao quý ở nhiều phương diện. Em hãy làm sáng tỏ điều đó bằng cách điền vào chỗ trống trong các câu sau:-Đối với đất nước:-Đối với vua:.-Đối với dân:-Đối với tướng sĩ:..-Đối với con cái:-Đối với bản thân:Sẵn sàng quên thânQuan tâm, lo lắng và có lòng thương dân sâu sắcHết lòng hết dạ, luôn giữ đạo trung nghĩaTận tâm dạy bảo, soạn sách rèn luyện, khích lệ và tiến cử người tàiThẳng thắn, công minh, nghiêm khắc giáo dụcKhiêm tốn giữ đạo, không tham công danh phú quýBài tậpHưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )Cán bộ giáo viên trường THPT Trần Hưng Đạo dâng hương đền Kiếp Bạc Xuân 2005Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )Nội dung :- Đoạn trích đã khắc hoạ đậm nét hình ảnh Trần Quốc Tuấn, một nhân cách vĩ đại, bất tử trong lòng dân tộc2. Nghệ thuật :- Khắc hoạ nhân vật lịch sử sống động bằng những chi tiết đặc sắc, chọn lọc để lại ấn tượng sâu đậm.- Nghệ thuật kể chuyện điêu luyện và đạt hiệu quả caoI. Tìm hiểu chungII. Đọc-hiểu văn bảnIII. Tổng kết1243Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn(Trích Đại Việt sử ký toàn thư )IV. Luyện tậpTừ những chi tiết trong đoạn trích, em hãy tóm tắt lại câu chuyện về Trần Quốc TuấnTượng đài Trần Hưng Đạo tại thành phố Hồ Chí MinhXin chân thành cảm ơn các thầy cô cùng các em học sinh!“Đại Việt sử kí toàn thư là sách biên niên sử nhưng đậm chất văn học (theo tinh thần “văn sử bất phân” của thời trung đại). Mỗi nhân vật, sự kiện lịch sử được đề cập thường kèm theo những câu chuyện kể sinh động, để lại những ấn tượng khó quên nơi người đọc, và do đó, chân dung nhân vật lịch sử đượckhắc hoạ khá sắc nét”.“Ngày xưa Triệu Vũ dựng nước, vua Hán cho quân đánh, nhân dân làm kế “thanh dã”đại quân ra Khâm Châu, Liêm Châu đánh vào Trường Sa, còn đoản binh thì đánh úp phía sau. Đó là một thời. Đời Đinh, Lê dùng được người tài giỏi, đất phương Nam mới mạnh mà phương Bắc thì mệt mỏi suy yếu, trên dưới một dạ, lòng dân không lìa.Đó lại là một thời. Vua Lí mở nền, nhà Tống xâm phạm địa giới, dùng Lí Thường Kiệt đánh Khâm, Liêm, đến tận Mai Lĩnh là vì có thế. Vừa rồi Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, vì vua tôi đồng tâm, anh em hoà mục, cả nước nhà góp sức, giặc phải bị bắt. Đó là trời xui nên vậy.Đại khái, nó cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh.Dùng đoản (binh) chế trường (trận) là sự thường của binh pháp. Nếu chỉ thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió thì thế dễ chế ngự, Nếu nó tiến chậm như cách tằm ăn, khôngcầu thắng chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tuỳ thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được.Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy.”“cho phép ông được quyền phong tước cho người khác...Nhưng Quốc Tuấn chưa bao giờ phong tước cho một người nào. Khi giặc Hồ vào cướp, Quốc Tuấn lệnh cho nhàgiàu bỏ thóc ra cấp lương quân, mà cũng chỉ cho họ làm lang tướng giả chứ không dám cho họ tước lang tướng thực, ông kính cẩn giữ tiết làm tôi như vậyđấyQuốc Tuấn lại từng soạn sách để khích lệ tướng sĩ dưới quyền, dẫn chuyện KỉTín chết thay để cứu thoát Hán Cao, Do Vu giơ lưng chịu giáo để cứu Sở TửThế là dạy đạo trung đóKhi sắp mất, ông dặn con rằng:-Ta chết thì phải hoả táng, lấy vật tròn đựng xương, bí mật chôn trong vườn An Lạc, rồi san đất và trồng cây như cũ, để người đời không biết chỗ nào,lại phảilàm sao cho mau mục Ông lo nghĩ tới việc sau khi mất như thế đấy.Ông lại khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước, như Dã Tượng, yết Kiêu,bởi vì ông có tài mưu lược, anh hùng, lại một lòng giữ gìn trung nghĩa vậy.Xem như khi Thánh Tông vờ bảo Quốc Tuấn rằng: “Thế giặc như vậy, ta phải hàng thôi”.Quốc Tuấn trả lời: “Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng”Tiếng vang đến giặc Bắc, chúng thường gọi ông là An Nam Hưng Đạo Vương mà không dám gọi tên.Sau khi mất rồi, các châu huyện ở Lạng Giang hễ có tai nạn, dịch bệnh, nhiều người cầu đảo ông. Đến nay,mỗi khi đất nước có giặc vào cướp, đến lễ ở đền ông,hễ tráp đựng kiếm có tiếng kêu thì thế nào cũng thắng lớn”“cho phép ông được quyền phong tước cho người khác...Nhưng Quốc Tuấn chưa bao giờ phong tước cho một người nào. Khi giặc Hồ vào cướp, Quốc Tuấn lệnh cho nhàgiàu bỏ thóc ra cấp lương quân, mà cũng chỉ cho họ làm lang tướng giả chứ không dám cho họ tước lang tướng thực, ông kính cẩn giữ tiết làm tôi như vậyđấyQuốc Tuấn lại từng soạn sách để khích lệ tướng sĩ dưới quyền, dẫn chuyện KỉTín chết thay để cứu thoát Hán Cao, Do Vu giơ lưng chịu giáo để cứu Sở TửThế là dạy đạo trung đó.Khi sắp mất, ông dặn con rằng:-Ta chết thì phải hoả táng, lấy vật tròn đựng xương, bí mật chôn trong vườn An Lạc, rồi san đất và trồng cây như cũ, để người đời không biết chỗ nào,lại phảilàm sao cho mau mục Ông lo nghĩ tới việc sau khi mất như thế đấy.Ông lại khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước, như Dã Tượng, yết Kiêu,bởi vì ông có tài mưu lược, anh hùng, lại một lòng giữ gìn trung nghĩa vậy.Xem như khi Thánh Tông vờ bảo Quốc Tuấn rằng: “Thế giặc như vậy, ta phải hàng thôi”.Quốc Tuấn trả lời: “Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng”Tiếng vang đến giặc Bắc, chúng thường gọi ông là An Nam Hưng Đạo Vương mà không dám gọi tên.Sau khi mất rồi, các châu huyện ở Lạng Giang hễ có tai nạn, dịch bệnh, nhiều người cầu đảo ông. Đến nay,mỗi khi đất nước có giặc vào cướp, đến lễ ở đền ông,hễ tráp đựng kiếm có tiếng kêu thì thế nào cũng thắng lớn”Xây dựng chân dung nhân vật lịch sử Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, đoạn trích chủ yếu nhấn mạnh mặt nào?A.Tài năng siêu việt B.Nhân cách vĩ đại C.Công lao to lớnD.Trí tuệ hơn người B.Nhân cách vĩ đạiThành công về mặt nghệ thuật của đoạn trích là gì?A. Khắc hoạ chân dung nhân vật lịch sử sống động bằng những chi tiết đặc sắc, chọn lọc để lại ấn tượng sâu đậm.B. Nghệ thuật kể chuyện điêu luyện và đạt hiệu quả caoC. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vậtD. Cả A và BE. Cả A, B, CA. Khắc hoạ chân dung nhân vật lịch sử sống động bằng những chi tiết đặc sắc, chọn lọc để lại ấn tượng sâu đậm.B. Nghệ thuật kể chuyện điêu luyện và đạt hiệu quả caoC. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vậtD. Cả A và BE. Cả A, B, CCâu 1: Lời trình bày về kế sách giữ nước cho thấy Trần Quốc Tuấn là người như thế nào?Là một vị tướng tài ba mưu lược, có tầm nhìn xa trông rộngLà người biết thương dân, trọng dân và lo cho dânCả A và BCâu 1: Lời trình bày về kế sách giữ nước cho thấy Trần Quốc Tuấn là người như thế nào?Là một vị tướng tài ba mưu lược, có tầm nhìn xa trông rộngLà người biết thương dân, trọng dân và lo cho dânCả A và BCâu 2:Khi nghe lời dặn dò của cha, Trần Quốc Tuấn “ghi để điều đó trong lòng nhưng không cho là phải”. Chi tiết này cho thấy ông là người con:Rất thương cha, nhưng không biết vâng lời chaRất thương cha nhưng đặt chữ “trung”lên trên chữ “hiếu”Rất thương cha, nhưng vẫn biết giữ chủ kiến, tôn trọng lẽ phảiCả B và C Câu 2:Khi nghe lời dặn dò của cha, Trần Quốc Tuấn “ghi để điều đó trong lòng nhưng không cho là phải”. Chi tiết này cho thấy ông là người con:Rất thương cha, nhưng không biết vâng lời chaRất thương cha nhưng đặt chữ “trung”lên trên chữ “hiếu”Rất thương cha, nhưng vẫn biết giữ chủ kiến, tôn trọng lẽ phảiCả B và C Câu 3: Qua cách xử sự của Trần Quốc Tuấn đối với hai người con, có thể thấy ông là một người cha như thế nào?Luôn có ý thức giáo dục con cáiRất công bằng và nghiêm khắc với con cáiCả A và B đều đúngCả A và B đều saiCâu 3: Qua cách xử sự của Trần Quốc Tuấn đối với hai người con, có thể thấy ông là một người cha như thế nào?Luôn có ý thức giáo dục con cáiRất công bằng và nghiêm khắc với con cáiCả A và B đều đúngCả A và B đều saiMay mắn

File đính kèm:

  • pptHung Dao Dai Vuong Tran Quoc Tuan.ppt