Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

1. Thân Nhân Trung là người mở đầu cho một gia tộc khoa bảng, ba đời liên tiếp với 4 vị đỗ tiến sĩ và đều làm quan dưới thời vua Lê Thánh Tông

2. Thân Nhân Tín(con trai cả ) 52 tuổi đỗ Tiến sĩ.(năm 1490)

3. Con trai thứ của ông là Thân Nhân Vũ, 38 tuổi đỗ Tiến sĩ (1481)

4 .Năm1487 cháu nội ông là Thân Cảnh Vân, 25 tuổi đỗ Thám hoa. (Thân Cảnh Vân là con Thân Nhân Tín)

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
"Hiền tài là nguyên khí của quốc gia nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp(một tư tưởng lớn về việc sử dụng nhân tài của đất nước. )HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍCỦA QUỐC GIA.THÂN NHÂN TRUNG .I. PHẦN GIỚI THIỆU 1.Tác giả (1418-1499):-thân thế: Người làng Yên ninh,huyện Yên Dũng,tỉnh Bắc Giang -Sự nghiệp : Đỗ Tiến sĩ năm 1469 Thân Nhân Trung (từng giữ chức thượng thư bộ lại, Đông các đại học sĩ tế tửu Quốc Thử Giám) Ông có hai con trai và cháu nội đều đỗ Tiến sĩ Soạn(năm 1484): Bài kí đề danh Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất1442-Phong cách: Nổi tiếng văn chương, vua tin dùng, cho hầu văn bút1. Thân Nhân Trung là người mở đầu cho một gia tộc khoa bảng, ba đời liên tiếp với 4 vị đỗ tiến sĩ và đều làm quan dưới thời vua Lê Thánh Tông2. Thân Nhân Tín(con trai cả ) 52 tuổi đỗ Tiến sĩ.(năm 1490)3. Con trai thứ của ông là Thân Nhân Vũ, 38 tuổi đỗ Tiến sĩ (1481)4 .Năm1487 cháu nội ông là Thân Cảnh Vân, 25 tuổi đỗ Thám hoa. (Thân Cảnh Vân là con Thân Nhân Tín) NƠI THỜ THÂN NHÂN TRUNG2. TỪ KHÓ :A.Bài kí đề danh Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất1442:-Đặc điểm :một trong 82 bài văn bia ở Văn Miếu Hà nội-bằng chữ Hán, được khắc trên bia đá -Thể loại : Bia ký. Hoàng đế thuở xưa dựng bia đá trên núi cao để ghi khắc công lao, cho nên gọi là bia . Một thể loại văn học quen thuộc ở phương Đông thời cổ, ca ngợi công đức, thường ngắn gọn. văn biền ngẫu, tản văn (nghị luận xã hội)-Nộidung: nhắc nhở đời sau một chân lý lịch sử: "Kẻ sĩ đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của đất nước" - xác định quan hệ chặt chẽ giữa giáo dục với sự thịnh suy của đất nướcHiện tại, chiếc bia này nằm ở chính giữa khu bia phía Đông Văn MiếuBia tiến sĩ đỗ năm 1442 (ở chính giữa khu bia phía Đông Văn Miếu)B. Bia tiến sĩ Văn Miếu-Quốc Tử Giám là các bia đá ghi tên những người đỗ Tiến sĩ các khoa thi thời Hậu Lê và thời Mạc (1442-1779) tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Hà Nội, Việt Nam. C. BIA TIẾN SĨ: 82 tấm bia tiến sỹ ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám ghi tên 1307 tiến sĩ (1442-1779) Tấm bia đá cao 1,75m (chưa kể đế bia), rộng 1,3m, có bia cao 1,1m, rộng 0,7m, độ dày là 0,25mVăn Miếu được xây dựng vào tháng 10 - 1070, (đời vua Lý Thánh Tông).Văn Miếu thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết của Nho giáo và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu về đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam.Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám, kề sau Văn Miếu, nơi học của các hoàng tử, các học trò giỏi trongnướckhu Văn Miếu - Quốc Tử Giám (54.331 m2) bao gồm: Hồ Văn, vườn Giám và nội tự được bao quanh bằng tường gạch vồ. Bên trong (nội tự) có những lớp tường ngăn ra làm năm khu. e.Hiền tài là nguyên khí của Quốc gia: + Hiền Tài : Quan chức (phong kiến) + nguyên khí :(Theo quan niệm Nho giáo: nguyên khí phần tinh tuý của các vật, của sự sống)= tiềm năng, tiềm lực. + Hiền tài..nguyênkhí : khối óc, con tim, thể lực của quan lại đóng góp quan trọng vào sự thịnh trị của Đất Nước D.Kết cấu một bài bia ký(Bố cục vănbản )1.Khẳng định vai trò, giá trị của Hiền tài(tôi ..thấp)2.Nêu mục đích của việc dựng bia (công dụng, tác dụng của việc lập bia)(Vì..đâu)3 . Cuối cùng Răn dạy kẻ sĩ (trước hết là các tiến sĩ mới đỗ và sau là mọi kẻ sĩ trong thiên hạ) về cách sống, cách làm việc, cách cư xử, cùng đạo lý, luân thường (ôi..này )II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Khẳng định vai trò, giá trị của Hiền tàiÝ chính : Kẻ sĩ đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của đất nước( HiềnTài là nguyên khí của Quốc gia ) -Nếu họ biết cống hiến trọn khối óc, con tim, thể lực cho ĐN ,-> ĐN giàu mạnh -Ngược lại , ĐN nghèo khó .b. Cách lập luận : Lối diễn dịch ->chặt chẽ, thuyết phục Nhận xét: Cách đặt vấn đề dễ hiểu2.Nêu mục đích của việc dựng bia (công dụng, tác dụng của việc lập bia)(Vì..đâu) a. Ý chính : Minh vương coi trọng việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí(1)để họ phấn chấn, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua .(2) -bankhoa danh, cấp tước trật -nêu tên ở tháp Nhạn –ban danh hiệu Long hổ -bày tiệc văn hỉ -dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền quanB. Cách lậpluận : Lối diễn dịch, dễ hiểu-cho khoa danh, đề cao tước trật-nêu tên ở tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổTiến sĩ dạo phố cho dân chúng được chứng kiếnTiến sĩ được vua ban mũ áo-bày tiệc văn hỉ dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền quan3. Cuối cùng răn dạy kẻ sĩ :Các tiến sĩ mới đỗ : -về cách sống, cách làm việc, cách cư xử:Củng cố vận mệnhđất nước - về đạo lý, luân thường: tránh ác,làm thiệnMọi kẻ sĩ trong thiên hạ: -về cách sống, cách làm việc, cách cư xử: Đemkhả năng phục vụ ĐN,được tindùng -về đạo lý, luân thường:không hư hỏng (nhậnhối lộ, rơi vào nhóm gian ác )*Cách lậpluận : Mạch lạc ,thuyết phục . "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp(một tư tưởng lớn về việc sử dụng nhân tài của đất nước. )Vănbản có lập luận chặtchẽ,giọng văn mạnh mẽ, khẳng định vai trò quan trọng của nhân tài // ĐN.

File đính kèm:

  • ppthien_tai_la_nguyen_khi_cua_quoc_gia.ppt