Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài học: Khái quát ca dao – dân ca

Hoạt động theo nhóm: Qua các bài ca dao sau, cho biết:

Ở mỗi bài, tác giả dân gian thổ lộ tâm tư, tình cảm gì?

Cho biết cách diễn ý và cách lập ý ở từng bài ca dao? diễn ý (cách sử dụng hình ảnh) và lập ý (cách sử dụng hình thức đối đáp, hình thức mở đầu- tả cảnh hoặc khung cảnh sinh hoạt)

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài học: Khái quát ca dao – dân ca, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
12/31/2020GV: Nguyễn Hữu Lễ1KÍNH CHAØO CAÙC THAÀY COÂ GIAÙOVAØ CAÙC EM HOÏC SINH THAÂN MEÁN12/31/2020GV: Nguyễn Hữu Lễ2 VĂN HỌC 1012/31/2020GV: Nguyễn Hữu Lễ3Bài họcKHÁI QUÁT CA DAO – DÂN CA12/31/2020GV: Nguyễn Hữu Lễ4Mục tiêu bài giảng Khái niệm chung về ca dao - dân ca. Đặc điểm quan trọng của CD-DC là gắn liền với nhạc và các hình thức diễn xướng Nội dung ca dao phong phú, phản ánh nhiều mặt cuộc sống vật chất và tinh thần của người lao động. Nắm được cách tìm hiểu một bài ca dao. Bồi dưỡng nhận thức, tình cảm đối với văn hoá và tâm hồn dân tộc.12/31/2020GV: Nguyễn Hữu Lễ5Tiến trình bài học: Ôn lại kiến thức về VHDG Tìm hiểu khái niệm, đặc trưng của CD-DC. Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của CD.Kiểm tra- đánh giáChuẩn bị bài và hướng dẫn tự học .12/31/2020GV: Nguyễn Hữu Lễ6I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CD-DCSau đây là những biểu hiện của CD-DC: Cho biết em đã nghe và quan sát được gì? Từ đó cho biết thế nào là CD-DC?12/31/2020GV: Nguyễn Hữu Lễ7Theo em, yếu tố nào tạo nên ý nghĩa của bài ca dao?(lời thơ hay âm nhạc và sự diễn xướng)12/31/2020GV: Nguyễn Hữu Lễ8I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CA DAO DÂN CADân ca(SGK) thơ + nhạc + diễn xướng.Ca dao(SGK) lời thơ (thơ dân gian) Ý kiến khác: “Khúc hợp nhạc viết ca, đồ ca viết dao”(khúc hát có nhạc đệm gọi là ca, khúc hát trơn gọi là dao)Đặc trưng: Gắn liền với diễn xướng: hát, nói, ngâm...Mang tính trữ tình dân gian (khác với tục ngữ mang tính chất lí tính)Và một số đặc trưng khác của văn học dân gian12/31/2020GV: Nguyễn Hữu Lễ9II. NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CA DAO Hoạt động theo nhóm: Qua các bài ca dao sau, cho biết:Ở mỗi bài, tác giả dân gian thổ lộ tâm tư, tình cảm gì?Cho biết cách diễn ý và cách lập ý ở từng bài ca dao? diễn ý (cách sử dụng hình ảnh) và lập ý (cách sử dụng hình thức đối đáp, hình thức mở đầu- tả cảnh hoặc khung cảnh sinh hoạt)12/31/2020GV: Nguyễn Hữu Lễ10Thân em như giếng giữa đàngNgười khôn rữa mặt, người phàm rữa chân.C. Hỡi cô tát nước bên đàngSao cô múc ánh trăng vàng đổ đi D. 	Đất xấu nặn chẳng nên nồiAnh đi lấy vợ cho tôi lấy chồngB. 	 Nhà bè nước chảy phân hai	 Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.12/31/2020GV: Nguyễn Hữu Lễ11II. NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CA DAOCa dao là những khúc hát thổ lộ tâm tình của người bình dânRa đời trong xã hội phong kiến, ca dao là những tiếng hát than thân, phản kháng, những lời ca tình nghĩa vút lên từ cuộc đời còn nhiều cay đắng, xót xa nhưng đằm thắm, ân tình của người bình dân bên luỹ tre làng, giếng nước, gốc đa.Ca dao diễn ý chủ yếu bằng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ; lập ý bằng bằng hình thức đối đáp và hình thức mở đầu.Thể thơ ca dao thường là lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể và các thể nói lối văn vần khác12/31/2020GV: Nguyễn Hữu Lễ12III. Kiểm tra – đánh giá1. Đoạn phim sau đây gợi cho em nghĩ về bài ca dao nào?12/31/2020GV: Nguyễn Hữu Lễ132. Cho biết bài nào sau đây không phải ca dao?a.	Ai đi muôn dặm non sông Để ai chất chứa sầu đong vơi đầyb.	Dứt tình kẻ ở người đi 	Cũng như Kim Trọng biệt li Thuý Kiềuc.	Sầu đong càng lắc càng đầy 	 Ba thu dọn lại một ngày dài ghêCa daoCa daoNguyễn Du- Truyện kiều12/31/2020GV: Nguyễn Hữu Lễ143. Câu nào sau đây không phải là đặc trưng của ca dao?Tính diễn xướng.Tính trữ tìnhTính cá thểTính dị bản12/31/2020GV: Nguyễn Hữu Lễ154. Cho biết câu thơ nào sử dụng thi liệu ca dao? cho biết đó là bài ca dao nào?...Tóc mẹ thì bới sau đầuCha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặnCái kèo, cái cột thành tênHạt gạo phải một nắng hai sương xay, giả, giần, sàng.Đất Nước có từ ngày đó,Đất là nơi anh đến trường.Nước là nơi em tắm.Đất nước là nơi anh đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm...	(Nguyễn Khoa Điềm)12/31/2020GV: Nguyễn Hữu Lễ16IV Hướng dẫn tự học.Đọc lại bài học và trả lời câu hỏi trong SGK.Dựa vào đặc trưng về nghệ thuật của ca dao, tìm hiểu nội dung các bài ca dao trong SGKĐọc thêm: Tư Liệu Văn Học 10 (T1); Tục ngữ- ca dao-dân ca Việt nam của Vũ Ngọc PhanTìm mua để làm tư liệu những cuốn sách viết về tục ngữ ca dao- dân ca Việt Nam có bán ở các hiệu sách12/31/2020GV: Nguyễn Hữu Lễ17Sách tham khảo12/31/2020GV: Nguyễn Hữu Lễ1812/31/2020GV: Nguyễn Hữu Lễ19XIN CHAÂN THAØNH CAÙM ÔN !Kính chuùc caùc thaày coâ vaø caùc em hoïc sinhvui veû, maïnh khoeûCHAØO TAÏM BIEÄT!

File đính kèm:

  • pptkhai_quat_van_hoc_dan_gian.ppt