Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài học: “Trao duyên” (Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)

II. Đọc – hiểu văn bản:

Cảnh sống ở lầu xanh: (4 câu đầu)

Những biện pháp nghệ thuật nào được Nguyễn Du sử dụng để miêu tả cuộc sống chốn thanh lâu? Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật này là gì?

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài học: “Trao duyên” (Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Đọc thuộc lòng 12 câu thơ đầu trong đoạn trích “Trao duyên” và nêu đại ý của đoạn trích “Trao duyên”.Bài học:“Trao duyên”(Trích“Truyện Kiều” - Nguyễn DuĐáp án: “....Cậy em em có chịu lời,Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Giữa đường đứt gánh tương tư,Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em. Kể từ khi gặp chàng Kim,Khi ngay quạt ước khi đêm chén thề. Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai. Ngày xuân em hãy còn dài,Xót tình máu mủ thay lời nước non. Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.” Câu 2: Qua đoạn trích “Trao duyên”, Nguyễn Du giúp em hiểu được điều gì về nhân cách của Thúy Kiều?Đáp án: Qua đoạn trích “Trao duyên”, Nguyễn Du giúp chúng ta thấy được nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều: giàu đức hi sinh quên mình vì hạnh phúc của người thân. Vì để làm tròn đạo hiếu, Thúy Kiều đã hi sinh tình yêu của mình, đó là điều rất cao cả. Tình yêu là hạnh phúc của hai người, vậy mà Thúy Kiều lại chịu hi sinh hạnh phúc của riêng mình cho hạnh phúc của Kim Trọng – người yêu của nàng, đó là điều càng làm nàng cao thượng hơn.Tiết 112,113: Đọc văn: “NỖI THƯƠNG MÌNH” (Trích “Truyện Kiều” ) Nguyễn Du “NỖI THƯƠNG MÌNH”(Trích “Truyện Kiều”)Nguyễn DuI. Tìm hiểu chung: 1. Vị trí đoạn trích: - Khi Mã Giám Sinh đưa Kiều đến nhà chứa của Tú Bà, Kiều không chịu tiếp khách, đã bị đánh và cho ra ở lầu Ngưng Bích. Sau đó, Tú Bà cùng Sở Khanh lập mưu lừa Kiều, ép Kiều phải ra tiếp khách. Đoạn này trích từ câu 1229 đến câu 1248 của kiệt tác “Truyện Kiều”. - Đoạn trích diễn tả cuộc sống và nỗi niềm thương thân xót phận của Kiều trước cảnh sống ở lầu xanh. “NỖI THƯƠNG MÌNH” (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn DuI. Tìm hiểu chung: Ba đoạnĐoạn 1 (4 câu đầu): Cảnh sống của Kiều ở lầu xanh.Đoạn 2 (8 câu tiếp) : Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều trong cảnh sống ở lầu xanh Đoạn 3 (8 câu cuối): Thái độ, tâm tình của nàng Kiều trước cảnh sắc, thú vui ở lầu xanh 2. Bố cục đoạn trích:Đoạn trích có thể chia làm mấy đoạn nhỏ? Nội dung từng đoạn là gì?“NỖI THƯƠNG MÌNH” (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn DuII. Đọc – hiểu văn bản: Biết bao bướm lả ong lơi,Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. Dập dìu lá gió cành chim,Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh. Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,Giật mình mình lại thương mình xót xa. Khi sao phong gấm rủ là,Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương,Thân sao bướm chán ong chường bấy thân! Mặc người mưa Sở mây Tần,Những mình nào biết có xuân là gì. “NỖI THƯƠNG MÌNH” (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn DuII. Đọc – hiểu văn bản: Đòi phen gió tựa hoa kề,Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu. Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ? Đòi phen nét vẽ câu thơ,Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa. Vui là vui gượng kẻo là,Ai tri âm đó mặn mà với ai?“NỖI THƯƠNG MÌNH” (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn DuII. Đọc – hiểu văn bản:1. Cảnh sống ở lầu xanh: (4 câu đầu)Cảnh sống ở lầu xanh hiện lên qua lời kể - tả của tác giả như thế nào? Cảnh sống ở lầu xanh: xô bồ, nhộn nhịp với những cuộc say, trận cười,... diễn ra triền miên.- Bút pháp ước lệ: + Nghệ thuật ẩn dụ: “Bướm, ong” chỉ những người đàn ông háo sắc Vốn là “ong bướm lả lơi” đã được Nguyễn Du tách hai từ ghép (ong bướm, lả lơi) để tạo thành cặp tiểu đối: bướm lả/ ong lơi nhằm tô đậm, nhấn mạnh hơn, gây cảm giác xót xa hơn về thân phận bẽ bàng của người kĩ nữ Những biện pháp nghệ thuật nào được Nguyễn Du sử dụng để miêu tả cuộc sống chốn thanh lâu? Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật này là gì? “NỖI THƯƠNG MÌNH” (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn DuII. Đọc – hiểu văn bản: 1. Cảnh sống ở lầu xanh: (4 câu đầu) “Cuộc say”, “trận cười” diễn tả việc chìm đắm triền miên của khách trong những thú vui chốn lầu xanh. “lá gió cành chim” chỉ cảnh sống người kĩ nữ phải tiếp khách bốn phương.+ Điển tích: “Tống Ngọc – Trường Khanh” chỉ kẻ đa tình, ăn chơi phong lưu... “NỖI THƯƠNG MÌNH” (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Cảnh sống ở lầu xanh: (4 câu đầu) + Tiểu đối: Tiểu đối trong bốn chữ: Bướm lả/ ong lơi; lá gió/cành chim Tiểu đối trong từng câu thơ: Cuộc say đầy tháng / trận cười suốt đêm; Sớm đưa Tống Ngọc / tối tìm Trường Khanh“NỖI THƯƠNG MÌNH” (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn DuII. Đọc – hiểu văn bản: 1. Cảnh sống ở lầu xanh: (4 câu đầu) Bút pháp ước lệ giúp Nguyễn Du miêu tả cảnh sống thực của Kiều – làm kĩ nữ ở lầu xanh giữ được chân dung cao đẹp của nhân vật.  Thể hiện thái độ trân trọng, đầy cảm thông, yêu quý của Nguyễn Du đối với nhân vật.“NỖI THƯƠNG MÌNH” (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn DuII. Đọc – hiểu văn bản:2.Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều trong cảnh sống ở lầu xanh (8 câu tiếp theo): “Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình mình lại thương mình xót xa” Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!” Mặc người mưa Sở mây Tần, Những mình nào biết có xuân là gì.”“NỖI THƯƠNG MÌNH” (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn DuII. Đọc – hiểu văn bản:2.Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều trong cảnh sống ở lầu xanh (8 câu tiếp theo): “Khi tỉnh rượu lúc tàn canhGiật mình mình lại thương mình xót xa”Để thể hiện tâm trạng của nàng Kiều, Nguyễn Du đã chọn thời điểm nào? Vì sao lại chọn thời điểm ấy? + Thời điểm: Sau những cuộc say, đêm sâu khuya khoắt → Kiều đối diện với chính mình, sống thật với lòng mình nhất.2.Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều trong cảnh sống ở lầu xanh (8 câu tiếp theo): Nhận xét về nhịp thơ, và cho biết trong 2 câu thơ trên tác giả đã sử dụng điệp từ gì? Từ láy gì? Tác dụng của chúng? “NỖI THƯƠNG MÌNH”(Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du “Khi tỉnh rượu lúc tàn canhGiật mình mình lại thương mình xót xa” + Nhịp thơ 3/3, 2/4/2 + Điệp từ “mình” + Từ láy “xót xa” + hai từ “giật mình” tâm trạng ngậm ngùi, thương thân, xót phận của Thúy Kiều.....“NỖI THƯƠNG MÌNH” (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn DuNỗi thương mình của nhân vật Kiều có ý nghĩa mới mẻ như thế nào đối với VH trung đại?2.Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều trong cảnh sống ở lầu xanh→ Nỗi thương mình của Kiều biểu hiện sự tự ý thức của con người cá nhân trong lịch sử VHTĐ. Đó là ý thức về phẩm giá, nhân cách của bản thân..... “NỖI THƯƠNG MÌNH” (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du2.Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều trong cảnh sống ở lầu xanh “Khi sao phong gấm rủ là,Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương,Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!” + Câu hỏi tu từ kết hợp với câu thán, cùng với điệp từ “sao” diễn tả tâm trạng chồng chất đau thương của Kiều. + Bút pháp đối lập: quá khứ > nét đẹp tâm hồn, ý thức về nhân phẩm của Kiều “NỖI THƯƠNG MÌNH”(Trích “Truyện Kiều”)  Nguyễn DuIII. Tổng kết: 1. Nội dung: Nỗi thương thân xót phận và ý thức cao về nhân phẩm của Thúy Kiều  giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. 2. Nghệ thuật: - Bút pháp uớc lệ tượng trưng, đối xứng, điệp từ, điệp ngữ, - Bút pháp tả cảnh ngụ tình. 

File đính kèm:

  • pptbai_noi_thuong_minh.ppt