Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX
Về văn học:
- Văn tự nước ta có 3 lọai:
+ Chữ Hán văn ngôn (chữ Hán cổ dùng trong ghi chép).
+ Chữ Nôm (văn tự dùng chữ Hán và bộ chữ Hán để ghi âm tiếng Việt). Đến thế kỷ XIII mới được dùng để sáng tác văn học.
+ Từ thế kỷ XVII, chữ quốc ngữ ghi âm tiếng Việt bằng chữa cái Latinh ra đời và thịnh hành vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Khái quát văn học Việt Namtừ thế kỷ X đếnhết thế kỷ XIX Lịch sử văn học gắn với lịch sử dựng nước và giữ nước. Bộ phận văn học viết chính thức ra đời vào thế kỷ X. Văn học từ thế kỷ X thế kỷ XIX được gọi là văn học trung đại. I. Các giai đọan phát triển của văn học trung đại Việt Nam: * Văn học trung đại Việt Nam có vị trí cực kỳ quan trọng vì: - Có tính chất mở đầu cho văn học viết Việt Nam. - Đóng vai trò to lớn trong việc hình thành, kết tinh những truyền thống quý báu của nền văn học dân tộc. - Trên hành trình 10 thế kỷ, trải qua 4 giai đoạn:I. Các giai đọan phát triển của văn học trung đại Việt Nam: 1. Văn học Việt Nam từ t.kỷ X đến hết t.kỷ XIV: Về lịch sử xã hội:- Nhân dân ta vừa giành được độc lập sau ngàn năm mất nước, do đó nhiệm vụ xây dựng quốc gia thống nhất và chống ngoại xâm là quan trọng.- Đây là thời kỳ có nhiều tôn giáo cùng tồn tại hòa đồng.I. Các giai đọan phát triển của văn học trung đại Việt Nam: 1. Văn học Việt Nam từ t.kỷ X đến hết t.kỷ XIV: Về văn học:- Là giai đoạn khôi phục và xây dựng nền văn hiến dân tộc, trong đó có văn học.- Là giai đoạn đặt nền móng có tính chất định hướng cho văn học trung đại nói riêng, văn học Việt Nam nói chung.- Nội dung chủ yếu của văn học thế kỷ X – XIV là khẳng định và ngợi ca dân tộc.I. Các giai đọan phát triển của văn học trung đại Việt Nam: 1. Văn học Việt Nam từ t.kỷ X đến hết t.kỷ XIV: Về văn học:- Văn tự nước ta có 3 lọai: + Chữ Hán văn ngôn (chữ Hán cổ dùng trong ghi chép). + Chữ Nôm (văn tự dùng chữ Hán và bộ chữ Hán để ghi âm tiếng Việt). Đến thế kỷ XIII mới được dùng để sáng tác văn học. + Từ thế kỷ XVII, chữ quốc ngữ ghi âm tiếng Việt bằng chữa cái Latinh ra đời và thịnh hành vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. I. Các giai đọan phát triển của văn học trung đại Việt Nam: 1. Văn học Việt Nam từ t.kỷ X đến hết t.kỷ XIV:Về văn học: - Đã Việt hóa thành công thể thơ Đường luật của Trung Hoa. Người khởi xướng và đạt một số thành tựu là Hàn Thuyên.I. Các giai đọan phát triển của văn học trung đại Việt Nam: 2. Văn học Việt Nam từ t.kỷ XV đến hết t.kỷ XVII: Về lịch sử xã hội:- Triều Lê được thiết lập sau chiến thắng giặc Minh, nhà Lê lấy Nho giáo làm quốc giáo. - Triều Lê tồn tại tròn 100 năm thịnh trị, sau đó là nội chiến Lê – Mạc và tiếp tục là nội chiến Đàng Trong – Đàng Ngoài.I. Các giai đọan phát triển của văn học trung đại Việt Nam: 2. Văn học Việt Nam từ t.kỷ XV đến hết t.kỷ XVII: Về văn học:- Xuất hiện các tác giả lớn như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ- Sự phát triển của thơ ca quốc âm: lần đầu tiên có những tập thơ riêng của các danh gia.I. Các giai đọan phát triển của văn học trung đại Việt Nam: 3. Văn học Việt Nam từ XVII đến nửa đầu XIX: Về lịch sử xã hội:- Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng.- Nhân dân nổi dậy khắp nơi. Đỉnh cao là phong trào Tây Sơn.I. Các giai đọan phát triển của văn học trung đại Việt Nam: 3. Văn học Việt Nam từ XVII đến nửa đầu XIX: Về văn học:- Phát triển mạnh, đạt đến trình độ rực rỡ nhất.- Nội dung: phơi bày hiện thực xã hội bất công, quan tâm đến số phận con người bình thường, đấu tranh đòi quyền sống, quyền hạnh phúc lứa đôi- Nghệ thuật: + Ngôn ngữ mềm mại, uyển chuyển, tinh tế, trau chuốt. + Thể loại truyện Nôm đạt tới trình độ mẫu mực. + Hát nói, tiểu thuyết khá phát triểnI. Các giai đọan phát triển của văn học trung đại Việt Nam: 4. Văn học Việt Nam nửa cuối XIX: Về lịch sử xã hội: Thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình bán nước, nhân dân vùng dậy kháng chiến. Về văn học:- Phản ánh tinh thần yêu nước.- Tố cáo những hiện tượng nhố nhăng trong xã hội.- Văn học chữ Quốc ngữ ra đời II. Một số đặc điểm cơ bản của văn học trung đại Việt Nam: 1-Gắn bó với vận mệnh đất nước và số phận con người:- Do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt văn học gắn bó với vận mệnh đất nước.+ Không ngừng chiến đấu bảo vệ, xây dựng đất nước, chăm lo hạnh phúc con người.+ ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo (trung quân, lòng thương xót trăm họ). Tinh thần yêu nước, tự hào, nỗi đau khi đất nước bị xâm lăng.Tư tưởng nhân đạo: quan tâm đến số phận con người Hai nội dung lớn của văn học trung đại âm hưởng hùng tráng + giọng điệu cảm thương. II. Một số đặc điểm cơ bản của văn học trung đại Việt Nam: 2. Luôn hấp thụ mạch nguồn văn học dân gian:- VHDG là sự kết tụ trí tuệ, tài hoa của nhân dân cơ sở vững chắc của văn học viết.- Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát truyện Nôm, ngâm khúc + các nhà thơ trung và hiện đại. II. Một số đặc điểm cơ bản của văn học trung đại Việt Nam: 3- Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Hoa trên tinh thần dân tộc , tạo nên những giá trị văn học đậm đà bản sắc Việt Nam.- Trung Hoa là nước có nền văn học lâu đời + đạt những thành tựu rực rỡ, mẫu mực về thể loại, đề tài, thi liệu, điển cố + phương thức thể hiện nền văn học nước nhà theo bản sắc Việt Nam.- Tiếp thu - sáng tạo - trên tinh thần dân tộc.II. Một số đặc điểm cơ bản của văn học trung đại Việt Nam: 4- Trong khuôn khổ thi pháp trung đại , văn học Việt Nam luôn vận động theo hướng dân tộc hóa và dân chủ hóa.-Tính qui phạm của thể loại vừa có tính tuân thủ + vừa có sự phá vỡ.+ Quan điểm văn học, tư duy nghệ thuật, thể loại văn học, cách sử dụng thi liệu, điển cố+ Khuynh hướng trang nhã + bình dị.- Văn học chữ Hán = văn học chữ Nôm, văn học dân gian + văn học viết nền văn học có bản sắc riêng.
File đính kèm:
- File4163.ppt