Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Nỗi thương mình (trích truyện Kiều - Nguyễn Du)
2- Tâm trạng của Kiều qua độc thoại nội tâm
Quá khứ:
Êm đềm hạnh phúc
hư từ “sao”:
đặt trong hình thức đối:
Thái độ của Kiều:
Kiều thờ ơ, như người ngoài cuộc, nàng cô đơn, cảm thấy cuộc sống vô nghĩa, không có niềm vui
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAYMôn : Ngữ VănLớp dạy : 10C7Tiết 89Bài : NỖI THƯƠNG MÌNH(Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)I-Tìm hiểu chung1-Vị trí đoạn tríchTừ câu 1229 đến câu 12482-Đọc đoạn tríchGiọng chậm, xót xa, ngậm ngùi 3-Bố cục:3 đoạn4 câu đầu: Cảnh sống của Thúy Kiều ở lầu xanh8 câu tiếp: Tâm trạng của Kiều qua độc thoại nội tâm8 câu cuối: Khái quát nỗi niềm bằng cảnh vậtBài : NỖI THƯƠNG MÌNH(Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)II- Đọc-hiểu đoạn trích1-Cảnh sống của Kiều ở lầu xanh:Nguyễn Du sử dụng:Hình ảnh ước lệ, tượng trưng: bướm-ongThành ngữ chéo: Bướm lả ong lơiÝ thơ cổ: Lá gió cành chim+ điển tích: Tống Ngọc, Trường KhanhĐối: Bướm lả >< nào biết có xuân là gìBài : NỖI THƯƠNG MÌNH(Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)3- Khái quát nỗi niềm của Kiều qua cảnh vật- Bức tranh thiên nhiên: phong – hoa – tuyết – nguyệt- Bức tranh sinh hoạt: cầm – kì – thi – họaBề ngoài thanh cao, tao nhã nhưng thực chất lầu xanh là nơi đầy nhơ nhớp- Thái độ của Kiều:+ Thờ ơ với cảnh vật xung quanh+ “Vui gượng”: cố tỏ ra vui vì không tìm được tri âmÝ thức về nhân phẩm bị vùi dập và nỗi cô đơn cùng cực của KiềuBài : NỖI THƯƠNG MÌNH(Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)III- Tổng kết1- Nội dungĐoạn trích tập trung khắc họa nỗi niềm thương thân xót phận và ý thức cao về nhân cách và phẩm giá của nhân vật Thúy Kiều trong hoàn cảnh sống nghiệt ngã.2- Nghệ thuật- Ước lệ tượng trưng, đối xứng, điệp từ, điệp ngữ- Tả cảnh ngụ tìnhBài : NỖI THƯƠNG MÌNH(Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)Dặn dòHọc thuộc lòng đoạn tríchPhân tích đoạn trích để thấy được tâm trạng của Kiều trong cảnh sống ở lầu xanhSoạn bài: “Chí Khí Anh Hùng-Thề Nguyền”XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- Bai_Noi_Thuong_Minh.ppt