Bài giảng Ngữ văn 10 - Bình Ngô đại cáo (tt)

T/g đã vạch trần luân điệu bịp bợm “phù Trần diệt Hồ” việc nhà hồ cướp ngôi nhà Trần chỉ là nguyên cớ, còn âm mưu thôn tính nước ta đã có sẵn có từ lâu trong đầu óc của bọn giặc phương Bắc.

Khi vạch rõ âm mưu của giặc Minh Nguyễn Trãi đứng trên lập trường dân tộc, nhưng khi tố cáo tội ác thâm độc của giặc T/g đứng trên lập trường nhân bản.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Bình Ngô đại cáo (tt), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thông qua đó ta thấy về mặt tư tưởng Nguyễn Trãi có đặc điểm như thế nào ? CÂU HỎI 10	Nguyễn Trãi đã thể hiện bước tiến của tư tưởng thời đại, đồng thời cũng là tầm cao tư tưởng của Ức Trai.1	2. Phần thứ haiTrong phần thứ hai T/giả tập trung vào vấn đề gì? CÂU HỎI 11	- Nguyễn Trãi đã viết lên một bản cáo trạng đanh thép về tội ác của giặc Minh : vạch trần âm mưu xâm lược, lên án chủ trương cai trị thâm độc, tố cáo mạnh mẽ những hạnh động tội ác của giặc2Giặc Minh đã sử dụng âmmưu gì để xâm lược nước ta ?Khi vạch trần âm mưu của giặc Nguyễn Trãi đứng trên lập trường gì ?CÂU HỎI 12CÂU HỎI 13 T/g đã vạch trần luân điệu bịp bợm “phù Trần diệt Hồ” việc nhà hồ cướp ngôi nhà Trần chỉ là nguyên cớ, còn âm mưu thôn tính nước ta đã có sẵn có từ lâu trong đầu óc của bọn giặc phương Bắc. Khi vạch rõ âm mưu của giặc Minh Nguyễn Trãi đứng trên lập trường dân tộc, nhưng khi tố cáo tội ác thâm độc của giặc T/g đứng trên lập trường nhân bản.3Tội ác của quân xâm lược được miêu tả thông qua những hình ảnh nào ?Em có nhận xét gì về cách miêu tả đó ?CÂU HỎI 14CÂU HỎI 15- Nướng dân đen ..- Vùi con đỏ..- Dối trời lừa dân- Gây binh kết oán..- Vơ vét sản vật - Trúc Nam Sơn không ghi hết tộiNước Đông Hải rửa sạch mùi....- T/g đã dùng những hình tượng để diễn tả những tội ác của kẻ thù : “Nướng dân đen”, “Vùi con đỏ”- Đối lập giữa tình cảnh vô tội của người dân với hình ảnh kẻ thù xâm lược- Trên cơ sở lập trường nhân dân, nhân bản.4Nguyễn Trãi miêu tả tôi ác của kẻ thù với thái độ ra sao? CÂU HỎI 16	Lời văn trong bản cáo trạng đanh thép, thống thiết : khi uất hận trào sôi, khi cảm thương tha thiết, lúc muốn thét thật to, lúc nghẹn ngào tấm tức.. Cùng lúc đã diễn tả được những biểu hiện khác nhau nhưng luôn gắn bó với nhau trong tâm trạng, tình cảm của nhà văn. 5	3. Phần thứ baNội dung khái quát của phần thứ 3 viết về vấn đề gì ? CÂU HỎI 17	Đoạn văn kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến từ mởi đầu đến thắng lợi hoàn toàn. Đoạn văn chia làm 2 phần :	+ Phần 1 	: Giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến.	+ Phần 2 	: Sức mạnh của quân ta và thắng lợi của cuộc kháng chiến6	a. Phần 1 – Giai đoạn đầu của cuộc kháng chiếnNổi bật trong đoạn thơ là người anh hùng Lê Lợi, vậy người anh hùng được khắc hoạ ở những khía cạnh nào? CÂU HỎI 18- Cách xưng hô : “Ta đây ..”- Xuất thân của người anh hùng : 	“Núi Lam Sơn” 	“Chốn hoang dã”- Lòng căm thù giặc : “há đội trời chung”, “thề không cùng sống”- Có lý tưởng hoài bão : “Tấm lòng cứu nước, vẫn đăm đăm tiến về phía đông”- Có quyết tâm cao để thực hiện lí tưởng: “đau đầu nhức óc”, “quên ăn vì giận”, . ( Có điểm tương đồng với Trần Quốc Tuấn trong Hịch tướng sĩ : “ ta thường tới bữa quên ăn.”7Thời gian đầu nghĩa quân phải chịu những khó khăn gì?Trước tình hình đó Lê Lợiđã làm những gì ?CÂU HỎI 21CÂU HỎI 22Thế giặc còn mạnh.- Thiếu người tài giúp việc : “Tuấn kiệt.”, “Nhân tài.”, “thiếu kẻ đỡ đần”- Thiếu lương thực : “Khi Linh Sơn lương hết”Thiếu quân đội : “Khi Khôi Huyện quân không một đội” - Ra sức cầu hiền “Cỗ xe cầu hiền...”- Tự ta phải dốc lòng.- Ta cố gắng khắc phục gian nan.- Coi trọng nhân dân - lực lượng chính của khởi nghĩa..- Coi trong binh sĩ “Tướng sĩ một lòng phụ tử”- Lấy “yếu chống mạnh”, “ít địch nhiều” 8Yếu tố nào đã tạo nên sức mạnh của cuộc khởi nghĩa? CÂU HỎI 23 b. Phần 2 - Sức mạnh của quân ta và thắng lợi của cuộc kháng chiến- Đó là tính chính nghĩa : “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn	 Lấy chí nhân để thay cường bạo”Chính yếu tố này đã tạo nên được sức mạnh của toàn dân tộcNhững hình ảnh nào đã diễn tả được sức mạnh của quân ta? CÂU HỎI 24T/g sử dụng những hình tượng phong phú đa dạng, đo bằng sự rộng lớn kỳ vĩ của thiên nhiên : “sấm vang chớp giật”, “trúc chẻ tro bay”, “sạch không kình ngạc”, “tan tác chim muông”, “trút sạch lá khô”, “phá toang đê vỡ”.. 9Trước sức mạnh của quân ta tình hình quân giặc ra sao ? CÂU HỎI 24Tướng giặc : “nghe hơi mất vía”, “nín thở cầu thoát thân”- Thất bại của quân địch : “máu chảy thành sông”, “máu chảy trôi chày”, thây chất đầy nội- Khung cảnh chiến trường : “sắc phong vân phải đổi”, “ánh nhật nguyệt phải mờ”Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả ? CÂU HỎI 25 Sử dụng các động từ mạnh - Các tính từ chỉ mức độ ở điểm tối đa tạo nên tính đối lập giữa khí thế của ta và thât bại của địch.- Âm thanh giòn giã hào hùng, như sóng trào bão cuốn, như triều dâng10“Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn”Hay :	“Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,	 Voi uống nước, nước sông phải cạn.	 Đánh một trận, sạch không kình ngạc,	 Đánh hai trận, tan tác chim muông”Xen vào giữa bản hùng ca về cuộc khởi nghĩa là hình ảnh kẻ thù mỗi tên một vẻ nhưng có chung một điểm là : hèn nhát ham sống sợ chết.11	“Mã Kì, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền 	ra đến bể mà vẫn hồn bay phách lạc ;	Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa về 	đến nước mà vẫn tim đập chân run	Họ đã tham sống sợ chết, mà hoà hiếu thực long;	Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức” Câu nào dưới đây thể hiện nội dung chính của đoạn thơ trên	a. Thể hiện sự nhu nhược của các tướng lĩnh.	b. Thể hiện tư tưởng nước bé sợ nước lớn.	c. Thể hiện tinh thần nhân đạo - truyền thống của nhân 	 dân ta.	d. Đó là hành động bán nước cầu vinh.12TIỀN ĐỀ- Tư tưởng nhân nghĩa- Chân lí độc lập dân tộc SOI SÁNG TIỀN ĐỀ VÀO THỰC TIỄN- Kẻ thù phi nghĩa( Tố cáo tội ác của giặc Minh) Đại Việt chính nghĩa( Ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn )RÚT RA KẾT LUẬN- Chính nghĩa chiến thắng (đất nước độc lập, tương lai huy hoàng)- Bài học lịch sử131415VÒ nhµ Viết một bài thuyết minh về rượu cần Hoà Bình Học và làm bài tập So¹n bµi: Tựa “Trích diễm thi” tập16

File đính kèm:

  • pptBinh Ngo Dai cao 2.ppt