Bài giảng Ngữ văn 10 - Cáo, bệnh bảo mọi người (cáo tật thị chúng)
III. Tổng kết
Nghệ thuật : Từ ngữ giản dị, thể thơ hoà nhịp cảm xúc, hình ảnh giàu sức khái quát
Nội dung : Gía trị nhân văn sâu sắc, con người luôn phải lạc quan trước những khó
khăn trong cuộc sống.
Luyện tập
Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em sau khi học xong tác phẩm :
“ Cáo bênh, bảo mọi người” của Thiền sư Mãn Giác.
Những bài thơ chữ Hán thời Lí-Trần là những tác phẩm đầu tiên góp phần xây dựng nền văn học viết của dân tộc ta. Cùng với sự phát triển các thể thơ ca Khác.có một thể thơ đặc biệt. Đó là thơ thiền với bài thơ nổi tiếng “ Cáo tật thị chúng”. Trong suốt cuộc đời tu hành của mình. Mãn Giác chỉ để lại tác phẩm duy nhất. Nhưng cũng là một trong những tác phẩm độc đáo nhất của văn học thời Lý. Trải qua 9 thế kỉ tại sao bài thơ vẫn còn sức sống cho đến ngày nay? Chúng ta sẽ cùng đi tìm lời giải đápCáo, bệnh bảo mọi ngườicáo tật thị chúngMãn GiácI. Tìm hiểu chung.1.Tiểu dẫn.a. Tác giả- Tên thật Lí Trường (1052-1096).- Thưởu nhỏ thông minh, hiếu học được vua cho vào cung học.- 25 tuổi do yêu thích phật giáo nên ông xuất gia.- Ông trở thành thiền sư uyên bác. Được vua phong chức“ Nhập nội đạo tràng”.1096 ông viên tịch. Vua Lí Nhân Tông đặt tên thuỵ cho ông là Mãn Giác.b. Tác phẩm* Thơ Kệ (thơ thiền):- Hình thức: Văn vần, dùng từ ngữ phật giáo hình ảnh sinh động.- Nội dung : Tóm tắt giáo lí đạo phật, những điều tâm đắc.“Cáo tật thị chúng” là một bài thơ kệ * Hoàn cảnh sáng tác - 1096 khi Thiền sư dang lâm bệnh.- Ông đọc bài thơ trước các đệ tử. Đọc xong ông viên tịch.2. Văn bảna. Đọc, giải nghiã từ khó.b. Bố cục : 2 phần : - 4 câu đầu : Sự biến đổi tự nhiên- con người. - 2 câu cuối: Khẳng định sự sống bất diệt.II. Đọc - hiểusự biến đổi tự nhiên – con người.Tự nhiên: + Xuân qua – Hoa rụng + Xuân đến – Hoa nở.“Xuân qua” trước “xuân đến” -> có mùa xuân trước đó -> sự luân hồi.-> Quy luật tự nhiên mang tính khách quan. Vô hạnCon người + Việc đời – Qua + Tuổi già - ĐếnQuy luật đời người. ( Quan niệm phật giáo)bệnhtửXuânhạthuđôngSinhlãotự nhiênCon ngườiKiếp trướcKiếp sau- Sự nhận thức khác quan, của một triết gia.Bâng khuâng, nhưng không nuối tiếc.sự cảnh tỉnh con người tin không tin vào sự trường sinh nhất là vào thời phong kiếnVua chúa, quan lại luôn tìm thuốc trường sinh.- nhịp thơ 2/3 đều đặn -> sự tuần hoàn, trôi chảy của thời gian Quy luật chung của vũ trụ2. Sức sống bất diệt con người- Chớ tưởng xuân tàn hoa rụng hết => phủ nhận sự kết thúc.Báo dịp xuân đếnKhoe sắc khi tiết trời ấm áp=>Sự vươn dậy sau mùa đông giáRét. Câu thơ không ngắt nhịp sự thông báo, lôi cuốn- Chuyển đổi nhận thức rõ rệt.-Nhành mai trong bài thơ với ý nghĩa sâu xa: + Sức sống mãnh liệt của con người.Lời khuyên cho học trò ý nhị, tinh tế: hãy phát hiện sự sống ở khía cạnh tiến hoá sâu xa , mà quan trọng Chứ không phải ở những biểu hiện thông thường, mang tính tuần hoàn.- Câu thơ ngắt nhịp 2/2/3 sự hé mở đột ngột chân lí. Khẳng định sự sống vĩnh cửu.=> Tl: cách ngắt nhịp đặc sắc. Hình tượng cành mai đầy tính triết lí. Thấy được niềm tinhi vọng của con người.III. Tổng kết Nghệ thuật : Từ ngữ giản dị, thể thơ hoà nhịp cảm xúc, hình ảnh giàu sức khái quát Nội dung : Gía trị nhân văn sâu sắc, con người luôn phải lạc quan trước những khó khăn trong cuộc sống.IV. Luyện tậpViết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em sau khi học xong tác phẩm : “ Cáo bênh, bảo mọi người” của Thiền sư Mãn Giác.Xin chân thành cảm ơn.
File đính kèm:
- caotatthichung_1.ppt