Bài giảng Ngữ văn 10 - Chí khí anh hùng - Trường THPT Đạ Tôn

“Bao giờ mười vạn tinh binh,

Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường”.

Binh hùng tướng mạnh làm bá chủ thiên hạ. Khát vọng lớn lao mang tầm vóc vũ trụ của người anh hùng xưa.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Chí khí anh hùng - Trường THPT Đạ Tôn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÍ KHÍ ANH HUỉNGTRệễỉNG THPT ẹAẽ TOÂNGGV: TRAÀN THề KIM LYNS: 22-02-10TRÍCH TRUYEÄN KIEÀU - NGUYEÃN DUI. Tìm hiểu chung2. Vị trí đoạn trích.	Từ câu 2213 - 2230II. Đọc - hiểu văn bản.1. Đọc.Qua văn bản vừa đọc. Theo em trong đoạn trích này có lời của những ai? Hãy nêu những ý chính trong phần tiểu dẫn?1. Tóm tắt cuộc gặp gỡ giữa Thuý Kiều và Từ Hải. Giọng kể của tác giả. Lời nói trực tiếp của Từ Hải. Lời nói trực tiếp của Thuý Kiều.- Giọng đọc cần chậm rãi, hào hùng, thể hiện sự khâm phục ngợi ca.2. Cảm nhận chung về đoạn trích:Vậy đoạn thơ này phải có cách đọc như thế nào cho phù hợp với nội dung đoạn trích ? Cuộc chia tay giữa Từ Hải và Thuý Kiều- Tính cách anh hùng của Từ Hải- Hình ảnh Từ HảiCảm nhận đầu tiên của em sau khi đọc xong đoạn trích?1. Hình ảnh Từ Hải trong bốn câu thơ đầu:	 Hai người đang có cuộc sống rất hạnh phúc “hương lửa đương nồng”.III. Đọc - hiểu văn bản.	“Nửa năm hương lửa đương nồng,	Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương.	Trông vời trời bể mênh mang,	Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong”. Trượng phu. Động lòng bốn phương. Thoắt. Lên đường thẳng rong. Trượng phu: Chỉ người đàn ông có chí khí, bậc anh hùng. Thái độ trân trọng kính phục của Nguyễn Du đối với Từ Hải. Động lòng bốn phương: Trong lòng náo nức cái chí tung hoành ở bốn phương trời. Thoắt: Dứt khoát, mau lẹ, kiên quyết. Lên đường thẳng rong: Đi liền một mạch.Hình ảnh: 	“Trông vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.”Xuất phát từ cảm hứng gì khi miêu tả người anh hùng thời trung đại ? Cảm hứng vũ trụ con, người vũ trụ, với kích thước phi thường, không gian bát ngát  tính chất ngợi ca khâm phục. Chỉ bốn câu thơ đầu tác giả đã cho thấy Từ Hải không phải là con người của những đam mê thông thường mà con người của sự nghiệp anh hùng. 2. Cảnh tiễn biệt giữa Kiều và Từ Hải - Tính cách anh hùng của Từ: Câu nói của Thuý Kiều:	 	 “Nàng rằng phận gái chữ tòng, 	Chàng đi thíêp cũng một lòng xin đi”.Qua những từ ngữ hình ảnh trên, Từ Hải hiện lên trong bốn câu thơ đầu được Nguyễn Du miêu tả là một con người như thế nào ?1. Hình ảnh Từ Hải trong bốn câu thơ đầu:- Phận gái thì phải theo chồng. - Quyết đi theo Từ Hải. Muốn ra đi để cùng chia sẻ cùngtiếp sức gánh vác công việc với chồng.Các em đã học khái quát về “Truyện Kiều” ở THCS. Hãy cho biết Kiều sinh ra trong một gia đình như thế nào? Có quan hệ gì đến câu nói của Kiều ?Thế nào là “phận gái chữ tòng” ?Câu nói “Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi” thể hiện điều gì ?b. Câu trả lời của Từ Hải - Tính cách anh hùng của Từ:- Chấp nhận cho Kiều đi theo đó là thói thường nhi nữ.- Khuyên Kiều hãy vượt lên tình cảm thông thường để làm vợ của một anh hùng. Tính cách anh hùng của Từ.Em hiểu gì về câu trả lời:	“Từ rằng: Tâm phúc tương tri,Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình.” ?- Con người rất mực tự tin. Con người có chí khí phi thường Tính cách anh hùng của Từ HảiNhững câu tiếp theo tính cách anh hùng của Từ được biểu hiện như thế nào? Con người có chí khí phi thường:Không quyến luyến bịn rịn vì tình yêu mà quên lí tưởng cao cả.b. Câu trả lời của Từ Hải - Tính cách anh hùng của Từ:Chí khí phi thường của Từ Hải được biểu hiện như thế nào qua câu trả lời ?- Đặt sự nghiệp lên trên hết. “Bao giờ mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường”. Binh hùng tướng mạnh làm bá chủ thiên hạ. Khát vọng lớn lao mang tầm vóc vũ trụ của người anh hùng xưa.Em đã học “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão. Hình ảnh chàng trai đời Trần trong “Thuật hoài” và người anh hùng Từ Hải ở đây có điểm gì giống nhau?Khát vọng của Từ Hải được biểu hiện qua những câu thơ nào?Em có nhận xét gì về những khát vọng ấy?	“Bao giờ mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.	Làm cho rõ mặt phi thường,Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia”.- Niềm tin sắt đá vào tương lai sự nghiệp.  Khẳng định chắc chắn như một lời thề dao chém đá trước người tri kỉ trước trời đất. Mốc thời gian cụ thể không quá một năm  Niềm tin vào sức mạnh của mình, khả năng của mình, chí khí của mình . Con người rất mực tự tin:Nhận xét gì về niềm tin ấy ?Nhận xét hình thức câu thơ: “Làm cho rõ mặt phi thường” ?Trong “Chinh Phụ ngâm” Đặng Trần Côn có tả cuộc chia tay giữa người chinh phu và người chinh phụ như sau:	“Nhủ rồi tay lại cầm tay	Bước đi một bước giây giây lại dừng”Còn Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” cụ thể là đoạn trích “Chí khí anh hùng” đã miêu tả người anh hùng Từ Hải khi tạm biệt Kiều ra đi như thế nào ?	“Quyết lời dứt áo ra đi, 	Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi”.Nhận xét thái độ cử chỉ của người anh hùng ở đây ?- Thái độ và cử chỉ dứt khoát không chần chừ do dự không để tình cảm yếu đuối lung lạc cản bước.b. Câu trả lời của Từ Hải - Tính cách anh hùng của Từ:- Hình ảnh chim bằng lướt gió mây trên biển khơi bát ngát là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng về người anh hùng lí tưởng cao đẹp hùng tráng phi thường mang tầm vóc vũ trụ. Hình ảnh chim bằng lướt gió trên biển khơi gợi cho em suy nghĩ gì ? Biện pháp nghệ thuật tác giả dùng ? Tác dụng ?b. Câu trả lời của Từ Hải - Tính cách anh hùng của Từ:- Khuynh hướng lí tưởng hoá người anh hùng Từ Hải.3. Nghệ thuật.Em nhận xét gì về cách tả người anh hùng Từ Hải của Nguyễn Du ? Nguyễn Du đã thành công trong việc dùng từ ngữ hình ảnh, biện pháp miêu tả theo khuynh hướng lí tưởng hoá để biến Từ Hải thành một hình tượng phi thường với những nét tính cách đẹp đẽ sinh động  Đoạn do Nguyễn Du sáng tạo ra. 4. Tổng kết.- Chí khí phi thường, mưu cầu nghiệp lớn bá chủ thiên hạ. Rất mực tin vào tài năng bản lĩnh của mình. Có thể khái quát chí khí anh hùng của Từ Hải trong đoạn thơ như thế nào?Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để xây dựng nhân vật Từ Hải khác xa so với Từ Hải trong “Kim Vân Kiều truyện” ?CHUÙC CAÙC EM HOẽC TOÁT

File đính kèm:

  • pptCHI_KHI_ANH_HUNG.ppt