Bài giảng Ngữ văn 10 - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục – trích “truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ

 Ngô Tử Văn là người rất khẳng khái, “thấy sự tà gian thì không thể chịu được” nên đã đốt đền, trừ hại cho dân; sẵn sàng nhận chức phán sự đền Tản Viên để thực hiện công lí.

Không run sợ trước lời đe dọa của hồn ma tướng giặc, chàng vạch mặt tên hung thần; cãi lại quỷ và tên hung thần họ Thôi, dùng lời lẽ cứng cỏi, không chịu nhún nhường để tâu trình Diêm Vương,

Đấu tranh đến cùng để diệt trừ hồn ma tên tướng giặc, làm sáng tỏ nỗi oan và phục hồi danh vị cho Thổ thần nước Việt.

Chiến thắng của Ngô Tử Văn – một kẻ sĩ nước Việt – là sự khẳng định chân lí chính sẽ thắng tà và thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ quyết tâm đấu tranh đến cùng để bảo vệ công lí và chính nghĩa.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục – trích “truyền kì mạn lục” ) Nguyễn Dữ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN(Tản Viên từ phán sự lục – trích “Truyền kì mạn lục” )	Nguyễn DữCHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNI. TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:Nguyễn Dữ (? - ?), sống vào khoảng thế kỉ XVI. Ông xuất thân trong một gia đình khoa bảng, từng đi thi và đã ra làm quan, nhưng khôn lâu thì lui về ẩn dật.2. Tác phẩm:a. Thể loại: truyền kì (SGK) Truyền kì là một thể văn xuôi tự sự thời trung đại phản ánh hiện thực qua các yếu tố kì lạ, hoang đường. Tuy nhiên, đằng sau các chi tiết có tính chất kì lạ, phi hiện thực, người đọc vẫn có thể tìm thấy những vấn đề cốt lõi của hiện thực cũng như quan niệm của tác giả.b. Xuất xứ: Tác phẩm rút ra từ Truyền kì mạn lục – một “thiên cổ kì bút” viết bằng chữ Hán gồm 20 truyện, ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVI.NUÙI TAÛN VIEÂNÑEÀN TAÛN VIEÂNTử VănTướng giặcđốt đềnThổ côngDiêm Vương xửChức phán sự đền Tản ViênTrừng phạtTiến cử Về dương thếKể tội tướng giặc Hồn maDiêm VươngTử VănThứ IThứ IIKết quảKiện Tử văn ở Minh tiQuát mắng Tử Văn, bênh vực hồn maKhông run sợ, cứng cỏi minh oanĐổi giọng nhân nghĩaBị nhốt vào ngục Cửu UCử người đến đền Tản Viên lấy chứng thựcMắng, trừng phạt hồn ma và ban thưởng cho Tử VănĐề nghị Diêm Vương đến đền Tản Viên xác minhĐược ban thưởng giữ chức Phán Sự Tản ViênCHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNI. TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:2. Tác phẩm:a. Thể loại: truyền kì (SGK)b. Xuất xứ: II. ĐỌC - HIỂU1. Nhân vật Ngô Tử Văn:a. Cương trực, yêu chính nghĩa Ngô Tử Văn là người rất khẳng khái, “thấy sự tà gian thì không thể chịu được” nên đã đốt đền, trừ hại cho dân; sẵn sàng nhận chức phán sự đền Tản Viên để thực hiện công lí.b.Dũng cảm, kiên cường: Không run sợ trước lời đe dọa của hồn ma tướng giặc, chàng vạch mặt tên hung thần; cãi lại quỷ và tên hung thần họ Thôi, dùng lời lẽ cứng cỏi, không chịu nhún nhường để tâu trình Diêm Vương,c.Giàu tinh thần dân tộc: Đấu tranh đến cùng để diệt trừ hồn ma tên tướng giặc, làm sáng tỏ nỗi oan và phục hồi danh vị cho Thổ thần nước Việt.Chiến thắng của Ngô Tử Văn – một kẻ sĩ nước Việt – là sự khẳng định chân lí chính sẽ thắng tà và thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ quyết tâm đấu tranh đến cùng để bảo vệ công lí và chính nghĩa.CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNI. TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:2. Tác phẩm:a. Thể loại: truyền kì (SGK)b. Xuất xứ: II. ĐỌC - HIỂU1. Nhân vật Ngô Tử Văn: 2.Ngụ ý của tác phẩm: Vạch trần bản chất xảo quyệt, hung ác của hồn ma tướng giặc họ Thôi; phơi bày thực trạng bất công, thối nát của xã hội đương thời và nhắn nhủ hãy đấu tranh đến cùng chống lại cái ác, cái xấu.3.Lời bình ở cuối truyện:đề cao bản lĩnh của kẻ sĩ.4. Nghệ thuật:- Xây dựng cốt truyện giàu kịch tính, kết cấu chặt chẽ.- Dẫn dắt truyện khéo léo, nhiều chi tiết gây sự chú ý, hấp dẫn.- Cách kể chuyện và miêu tả sinh động, hấp dẫn.- Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo, nhưng vẫn mang những nét hiện thực.III. Tổng kết:Ý nghĩa văn bản:Chuyện chức phán sự đền Tản Viên đề cao những người trung thực, ngay thẳng, tinh thần dân tộc đồng thời khẳng định niềm tin vào công lí, chính nghĩa của nhân dân ta.

File đính kèm:

  • pptCHUYEN_CHUC_PHAN_SU_DEN_TAN_VIEN.ppt