Bài giảng Ngữ văn 10 - Chuyện chức phán sự đền tản viên (tt)

 2. TÁC PHẨM "TRUYỀN KÌ MẠN LỤC":

- Gồm 20 truyện ngắn, viết bằng chữ Hán.

- Được kể bằng lối văn xuôi, xen kẽ thơ, kết hợp hiện thực và kì ảo, hoang đường.

- Phản ánh khát vọng công bằng, vươn lên tìm hạnh phúc của con người Việt Nam.

 Là sáng tác duy nhất của Nguyễn Dữ ; Nguyễn Bỉnh Khiêm phủ chính và Nguyễn Thế Nghi dịch ra chữ Nôm. Được in khoảng năm 1768 => Được Tiến sĩ Vũ Khâm Lân (1702- ?) đánh giá là một "Thiên cổ kì bút".

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Chuyện chức phán sự đền tản viên (tt), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRÂN TRỌNG CHÀO ĐÓN THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜCÙNG LỚP 10SĐ! (TẢN VIÊN TỪ PHÁN SỰ LỤC) NGUYỄN DỮ (Trích "Truyền kì mạn lục" ) CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰĐỀN TẢN VIÊNCHUYỆNCHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNA. TÌM HIỂU CHUNG: 1. TÁC GIẢ NGUYỄN DỮ ( ? - ? ):- Quê: Gia Phúc - Hồng Châu (HD). - Cha: Nguyễn Tường Phiêu - Đỗ Tiến sĩ năm 1496.- Đỗ Hương cống, làm quan chưa được 1 năm, cáo quan về phụng dưỡng mẹ.- Là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Bạn đồng khoa với Phùng Khắc Khoan.CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN 2. TÁC PHẨM "TRUYỀN KÌ MẠN LỤC":- Gồm 20 truyện ngắn, viết bằng chữ Hán.- Được kể bằng lối văn xuôi, xen kẽ thơ, kết hợp hiện thực và kì ảo, hoang đường.- Phản ánh khát vọng công bằng, vươn lên tìm hạnh phúc của con người Việt Nam. Là sáng tác duy nhất của Nguyễn Dữ ; Nguyễn Bỉnh Khiêm phủ chính và Nguyễn Thế Nghi dịch ra chữ Nôm. Được in khoảng năm 1768 => Được Tiến sĩ Vũ Khâm Lân (1702- ?) đánh giá là một "Thiên cổ kì bút".CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN3. TÁC PHẨM "CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN":- Là 1 trong 20 truyện ngắn đặc sắc của tập: "Truyền kì mạn lục".- Tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Dữ.CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNB. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: I. TÓM TẮT CỐT TRUYỆN: II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN: III. BỐ CỤC: 3 phần: * Tử Văn đốt đền - đối diện hồn ma họ Thôi và Thổ Công. * Cuộc đấu tranh của Tử Văn ở Minh Ti. * Lời bàn ở cuối truyện.CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNIV. PHÂN TÍCH:1. TỬ VĂN ĐỐT ĐỀN - ĐỐI DIỆN HỒN MA HỌ THÔI VÀ THỔ CÔNG: * Tên: Ngô Tử Văn (Soạn) * Quê: Yên Dũng- Lạng Giang. * Tính tình: Khảng khái, Nóng nảy, Cương trực. * Hành động: "Vung tay không cần gì..." "Tắm gội, khấn trời đất..." TÍNH CÁCH KẺ SĨ TIN ỞCHÍNH NGHĨA ĐỐT ĐỀNa. Tử Văn đượcgiới thiệu +CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN b. TỬ VĂN ĐỐI DIỆN VỚI HỒN MA VIÊN BÁCH HỘ HỌ THÔI: * Lắm mưu mẹo - Nhiều lí lẽ. b1. Bách hộ họ Thôi là kẻ: * Vô đạo đức, lại rao giảng về đạo đức. b2. Thái độ của Tử Văn: " ngất ngưởng tự nhiên..." Chứng tỏ:Hồn ma kẻ thù không lung lạc được ý chí của Tử Văn.Tử Văn đã hiểu rõ bản chất và âm mưu của kẻ bất lương.CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNc. TỬ VĂN TRƯỚC THỔ CÔNG:+ Tử Văn trách Thổ Công: "Sao không kiện..."=> Chứng tỏ: sự cương trực, không chấp nhận khuất tất của chàng.+ Câu hỏi của Tử Văn về viên Bách hộ: "... có thể gieo vạ cho tôi không?".=> Chứng tỏ: Chàng muốn làm chủ tình thế trong cuộc đấu tranh sắp tới - Biết người, biết ta. CỦNG CỐ (Tiết 1) TỬ VĂN LÀ MỘT NGƯỜI:* Có tính cách Kẻ sĩ: Khảng khái, cương trực, nóng nảy => Thẳng thắn, ghét sự khuất tất.* Có niềm tin ở chính nghĩa, dũng cảm hành động vì chính nghĩa.CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN2. TỬ VĂN TRONG CUỘC XỬ KIỆN Ở MINH TI: a. Trên đường xuống Minh Ti:- Không gian ở Minh Ti:+ Quỉ sứ... + Tòa nhà...+ Sông, cầu, gió, sóng, hơi lạnh... + Quỉ Dạ xoa... Dù bị gông dài, thừng lớn trói, bị Quỉ sứ lôi đi, Tử Văn vẫn không nhụt ý chí.CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN b. Tử Văn trong cuộc xử án:DIÊM VƯƠNGTỬ VĂNVIÊN BÁCH HỌHỌ THÔI- Xuống Minh ti trước...=> Là bên nguyên kiện Tử Văn.- Là người đại diện pháp luật.- Bị xem là bên bị - Đơn thương độc mã.- Nghe theo Họ Thôi, kết tội Tử Văn.- Khảng khái khẳng định: Mình là "kẻ sĩ ngay thẳng ở trần gian" --> Tin ở lẽ phải.- Mắng Tử Văn ngoan cố và khẳng đinh: Họ Thôi là "trung thuần lẫm liệt" --> Bị lừa.- Tâu lời Thổ Công => Lời cứng cói, không nhún nhường.CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN- Biết rõ sự thật qua câu chuyện của Thổ Công, biết bị họ Thôi lừa => Xét xử công bằng. - Cãi nhau với hồn ma họ Thôi => Đương đầu không khoan nhượng.- Biết mưu bại lộ => xuống thang.- Trả lại công bằng cho Tử Văn, xét tội hồn ma họ Thôi và trừng trị đích đáng.- Được trả tự do, trở về dương thế.- Phải trả đền cho Thổ Công. Mồ mả bị bật tung, xương tan tành như tro bụi.- Được Thổ Công giới thiệu, làm chức Phán sự đền Tản Viên.CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN 3. LỜI BÀN Ở CUỐI TRUYỆN:+ Dẫn lời bàn của người xưa "Cứng quá thì gãy". => Kẻ sĩ không nên đoán trước có gãy hay không mà đổi cứng ra mềm.+ Lời bàn qua tấm gương Tử Văn. => Kẻ sĩ nên lấy gương của Tử Văn để cứng cỏi (Giữ cốt cách kẻ sĩ).* Là đặc điểm chung của những truyện ngắn Trung đại nói chung và của Nguyễn Dữ nói riêng: + Lời bàn trực tiếp về nhân vật. + Chính là lời bàn về thế sự, con người và nhân cách.CỦNG CỐ BÀI HỌC:C. TỔNG KẾT:1. Về tác giả Nguyễn Dữ: Là một nhà nho có nhân cách.2. Về truyện ngắn "Chuyện chức sự đền Tản Viên":a. Về nghệ thuật: Kết hợp bút pháp hiện thực và kì ảo.+ Hiện thực: Ở cách giới thiệu nhân vật, dẫn truyện, dẫn thời gian, địa điểm.+ Kì ảo: Ở hồn ma, Nhân vật Thổ Công, câu chuyện ở cõi âm, chết đi sống lại.b. Giàu GT hiện thực và nhân đạo:+ H thực: - Ph. ánh những cái xấu: Quan lại nhũng nhiễu, "rễ ác"... - Phê phán kẻ thù xâm lược qua viên Bách hộ...+ Nhân đạo: - Ca ngợi nhân cách kẻ sĩ. - Đấu tranh đòi sự công bằng.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI:1.- Tập tóm tắt lại truyện ngắn: "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ. - Phân tích lại truyện và nhận thức được đặc sắc của cách kể truyện của Nguyễn Dữ; giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện.2. Soạn bài: "Luyện tập về liên kết trong văn bản". Chú ý các bài tập thực hành ở SGK.CHÂN THÀNHCẢM ƠN CÁC EM!

File đính kèm:

  • pptNgu_van_11_NC.ppt
Bài giảng liên quan