Bài giảng Ngữ văn 10 - Chuyên đề Hình ảnh người phụ nữ trong thơ ca dân gian

I. Cuộc sống của người phụ nữ trong thơ ca dân gian

Nỗi khổ về đời sống tinh thần

Nguyên nhân:

Xã hội phong kiến với những

Quan niệm “trọng nam khinh nữ”

Biểu hiện:

Thân .vào tay ai.

Thân em .ruộng cày

 

Khăn thương nhớ ai

. Đêm qua em những lo phiền

Lo vì một nỗi không yên một bề

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Chuyên đề Hình ảnh người phụ nữ trong thơ ca dân gian, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Hình ảnh người phụ nữ trong thơ ca dân gianGiáo viên : Ngô Thị Vân * Năm học 2009-2010 * Bố cục chuyên đềI. Cuộc sống của người phụ nữ trong thơ ca dân gian.II. Vẻ đẹp của người phụ nữ trong thơ ca dân gian.III. Luyện tậpI. Cuộc sống của người phụ nữ trong thơ ca dân gian -Thân em như lá đài bi Ngày thì dãi nắng đêm thì dầm sương -Bồng bồng mẹ bế con sang Đò ngang nước lớn mẹ mang con về Mang về đến gốc bồ đề Xoay trở hết nghề mẹ bán con đi - Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai -Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ra ruộng càyI. Cuộc sống của người phụ nữ trong thơ ca dân gian1. Nỗi khổ về đời sống vật chất*Nguyên nhân:* Biểu hiệnCa dao được sáng tác và lưu truyền trong nhân dân, dưới xã hội phong kiến.+ Xã hội với nền nông nghiệp lạc hậu+ Chế độ phong kiến có nhiều bất công Đời sống của người dân nhìn chung là vất vả cực nhọc trong đó có người phụ nữ.Thân em như lá đài biNgày thì dãi nắng đêm thì dầm sươngBồng bồng mẹ bế con sang....Xoay trở hết nghề mẹ bán con đilam lũ, nghèo khổ I. Cuộc sống của người phụ nữ trong thơ ca dân gian2. Nỗi khổ về đời sống tinh thần - Thân .....vào tay ai. -Thân em ....ruộng cày - Khăn thương nhớ ai... Đêm qua em những lo phiềnLo vì một nỗi không yên một bềThân phận thấp hèn, bị phụ thuộcLo sợ triền miên đặc biệt là trong tình yêu và hôn nhân* Nguyên nhân:Xã hội phong kiến với những lễ giáo phong kiến nghiệt ngã- Quan niệm “trọng nam khinh nữ”* Biểu hiện:II. Vẻ đẹp của người phụ nữ trong thơ ca dân gian 1. Vẻ đẹp ngoại hình -Trúc xinh trúc mọc đầu đình Em xinh em đứng một mình cũng xinh- Một thương tóc xõa đuôi gàHai thương ăn nói mặn mà có duyênBa thương má núm đồng tiềnBốn thương răng lánh hạt huyền kém thua......2. Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ. “- Gió mùa thu mẹ ru con ngủ Đêm năm canh chày mẹ thức đủ vừa năm - Chồng ta áo rách ta thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người - Muối ba năm muối còn đang mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta tình nặng nghĩa dày Dẫu có xa nhau đi chăng nữa cũng ba vạn sáu nghìn ngày mới xa.yêu con, yêu gia đình Đề cao lòng chung thủy2. Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ.-Khăn thương nhớ aiKhăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ aiKhăn vắt lên vaiKhăn thương nhớ ai Khăn chùi nước mắt.....Ước gì sông rộng một gangBắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi=> mãnh liệt trong tình yêu nhưng cũng dịu dàng, kín đáo, thận trọngnỗi nhớ thương người yêu da diết.Câu hỏi tu từ -> nỗi nhớ được nén chặt vào trong lòng.Cô gái chủ động bắc cây cầu tình yêu rất đẹp cho người yêu của mình.2. Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ.....Người ta thách lợn thách gàCòn em thách cưới một nhà khoai lang:Củ to thì để mời làng,Củ nhỏ thì để họ hàng ăn chơiBao nhiêu củ mẻ, chàng ơi!Để cho con trẻ ăn chơi giữ nhàBao nhiêu củ rím củ hàĐể cho con lợn con gà nó ăn .......Nghị lực sống, tâm hồn lạc quanHình ảnh người phụ nữ trong thơ ca dân gianNỗi khổ đau bất hạnh: đời sống vật chất, đời sống tinh thần.Vẻ đẹp của người phụ nữ: ngoại hình, tâm hồn.Kết luận: “Mẹ ru con bên nôi, trai gái tự tình bên cối gạo, những người chống đò hát với đêm trăng, họ đã truyền từ đời này qua đời khác những câu thơ tuyệt vời của họ. Biết bao thế hệ đã đi qua, thời gian đã tàn phá hết nhưng những câu hát ấy không có gì phá vỡ nổi vì nó quả thất trong veo như ngọc và trong khối ngọc ấy hiện lên bóng dáng của con người Việt Nam” , trong đó có người phụ nữ Việt Nam với tâm hồn trong veo như ngọc.III. Luyện tập: Từ hình ảnh người phụ nữ trong ca dao, em hãy liên hệ đến người phụ nữ hôm nay?XIN TRÂN TRọNG CảM ƠN CáC THầy Giáo, CÔ GIáO VÀ CÁC EM !

File đính kèm:

  • pptchuyen_de.ppt