Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc tiểu thanh kí - Trường Thpt ischool Long Xuyên
Bài thơ nằm trong mạch cảm hứng nào của Nguyễn Du khi sáng tác? Thể hiện điều gì?
Ghi nhớ
v Mạch cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du
v Là tiếng nói yêu thương đồng cảm:
Thân phận con người (nhất là người phụ nữ tài hoa)
v Đặt vấn đề “số mệnh” trong mối quan hệ:
“Nghệ sĩ – Văn chương – Cuộc đời”
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO AN GIANGTrường THPT iSCHOOL Long xuyênĐẾN DỰ GIỜ THAO GIẢNG NGUYỄN THỊ NGỌC DUNGGiáo viên Đọc thuộc bài thơ “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Cho biết chủ đề bài thơ. Theo anh (chị) triết lí “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm có còn phù hợp với quan niệm sống ngày nay không?ĐọcTIỂU THANH KÍNguyễn Du(Độc Tiểu Thanh Kí)Thứ năm, ngày 27 / 11 / 2008GIỚI THIỆUI1. Tiểu Thanh Cô gái tài sắc, giỏi văn chương (Thời nhà Minh – TQ – Thế kỉ XVI) Bị ép gã làm lẽ cho gia đình giàu có Vợ cả ghen đày lên sống ở núi Cô sơn Tủi buồn, uất hận sinh bệnh mà chết ở tuổi 18 Nổi niềm gởi gấm vào thơ Bị vợ cả đốt gần hết Còn sót lại một vài bài gọi là “ phần dư ” (dư cảo) Nguyễn Du (1765 – 1820) Là đại thi hào của dân tộc Việt Nam Sống sau Tiểu Thanh 300 năm (Thế kỉ XIX) Cuộc đời long đong, sóng gióTÁC PHẨM II"ĐỌC TIỂU THANH KÍ"1. Xuất xứ – Thể loại Bài “Đọc Tiểu Thanh Kí” là một trong các bài thơ chữ Hán hay nhất của Nguyễn Du Theo thể thơ Đường luật – Thất ngôn bát cú2. Chủ đềSố phận bất hạnh của người phụ nữ tài sắc: Tiểu Thanh. Qua đó bộc lộ cảm xúc, suy tư của nhà thơ đối với người tài hoa – bạc mệnhTÁC PHẨM II"ĐỌC TIỂU THANH KÍ"Nguyên bản chữ Hán(Dịch thơ) Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoangThổn thức bên song mảnh giấy tànSon phấn có thần chôn vẫn hậnVăn chương không mệnh đốt còn vươngNỗi hờn kim cổ trời khôn hỏiCái án phong lưu khách tự mangChẳng biết ba trăm năm lẻ nữaNgười đời ai khóc Tố Như chăng? Vũ Tam Tập dịch(Thơ Chữ Hán Nguyễn Du, NXB, Hà Nội, 1965)TÁC PHẨM II"ĐỌC TIỂU THANH KÍ"3. Phân tícha/ Hai câu đề:Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoangThổn thức bên song mảnh giấy tàn Cảnh đổi thay, hoang tàn, mất mát: “Cảnh đẹp gò hoang” Thi pháp thơ đường Cảnh gợi tình: “Thổn thức mảnh giấy tàn” Vọng tưởng, khóc thương hồn thơ bạc mệnhb/ Hai câu thực:Son phấn có thần chôn vẫn hậnVăn chương không mệnh đốt còn vương Son phấn (sắc) / có thần > đối đối uất hận “Cái án phong lưu” dành cho người tài sắc > Phi lí Xưa nay, người tài hoa phải chịu lao đao, khổ hận Nhận thức điều phi lí – bất công cho người tài hoad/ Hai câu kết:Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữaNgười đời ai khóc Tố Như chăng ? Câu hỏi phiếm chỉ: “Ai” chăng? Đỉnh cao cảm xúc: “Người đời ai khóc Tố Như”> Tiếng lòng cô đơn Câu hỏi vừa khiêm tốn vừa khẳng định tài năng Khát vọng lưu danh hậu thế c/ Hai câu luận:TÁC PHẨM II"ĐỌC TIỂU THANH KÍ"N.Du4. Tổng kết Mạch cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du Là tiếng nói yêu thương đồng cảm: Thân phận con người (nhất là người phụ nữ tài hoa) Đặt vấn đề “số mệnh” trong mối quan hệ:“Nghệ sĩ – Văn chương – Cuộc đời”TÁC PHẨM II"ĐỌC TIỂU THANH KÍ"Bài thơ nằm trong mạch cảm hứng nào của Nguyễn Du khi sáng tác? Thể hiện điều gì?Ghi nhớ5. Luyện tậpNhận xét ý nghĩa đoạn thơ trong “Truyện Kiều” từ câu 107 – 110... “Rằng hồng nhan tự thuở xưaCái điều bạc mệnh có chừa ai đâuNỗi niềm tưởng đến mà đauThấy người nằm đó biết sau thế nào?? Chỉ ra điểm tương đồng với “Đọc Tiểu Thanh kí”- Lời nói này của ai? Nói điều gì?- Đề tài mà Nguyễn Du quan tâm nhất là gì trong sáng tác.? Nêu tên tác phẩm, tác giả hoặc ca dao có cùng đề tài nàyĐiểm tương đồng: “Khóc thương người tài hoa bạc mệnh”- Đây là lời nói của Thúy Kiều: khóc thương Đạm Tiên Nguyễn Du quan tâm đến số phận người tài hoa bị xã hội phong kiến vùi dập đọa đày. Ca dao: Than thân Bài “Bánh trôi nước” – Hồ Xuân HươngTÁC PHẨM II"ĐỌC TIỂU THANH KÍ"DẶN DÒ Học thuộc bài thơ “Đọc Tiểu Thanh Kí” – Nguyễn Du - Nêu giá trị bài thơ Chuẩn bị bài: - Thực hành phép tu từẨn dụ và Hoán dụ(Tìm một số câu ca dao, bài thơ có sử dụng các biện pháp trên)KÍNH CHÀO
File đính kèm:
- Doc_Tieu_Thanh_ki.ppt