Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc văn: Hồi trống cổ thành

Trước đó ba anh em Lưu, Quan, Trương náu mình dưới trướng Tào Tháo. Hiểu được bản chất gian hùng của Tào Tháo, họ tìm cách bỏ đi. Tháo cho quân đuổi đánh, ba anh em thất tán mỗi người một ngả. Quan Công vì phải hộ tống hai chị dâu nên tạm hàng Tào Tháo với điều kiện hàng Hán chứ không hàng Tào; hễ biết tin anh ở đâu là sẽ đị ngay. Tào Tháo tìm cách thu phục Quan Công nhưng Quan Công “thân tại Tào, tâm tại Hán”. Nghe tin Lưu Bị đang ở Hà Bắc, Quan Công bỏ Tào Tháo đưa hai chị dâu qua 5 ải chém 6 tướng Tào ngăn trở, về tới Cổ Thành gặp Trương Phi. Đoạn trích thuật lại cuộc gặp gỡ của 2 anh em Quan, Trương.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc văn: Hồi trống cổ thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giáo viên lên lớp: Hoàng Thị HườngLớp: 10B4Trường THPT Lê LợiI. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:- La Quán Trung(1330-1400?) tên La Bản, hiệu là Hồ Hải tản nhân-Tính cô độc, lẻ loi, thích ngao du đây đó.- Chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử, một số tác phẩm tiêu biểu:Tùy Đường lưỡng triều chí truyện, Bình yêu truyện, Phấn lâu trang Câu hỏi: Em hãy cho biết đôi nét về tác giả La Quán Trung ?→ Đóng góp xuất sắc cho tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh (Trung Quốc)La Quán Trung1. Tác giả:I.Tìm hiểu chung: I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:2.Tác phẩm: “Tam quốc diễn nghĩa”:2.Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”:-Tác phẩm ra đời vào đầu đời Minh(1368-1644). - Tiểu thuyết chương hồi, gồm 120 hồi. - Kể chuyện một nước chia ba, gọi là “Cát cứ phân tranh” trong gần 100 năm ở Trung Quốc thời cổ từ năm 184 đến năm 280, giữa ba tập đoàn phong kiến quân phiệt: Nhà Ngụy(Bắc Ngụy), nhà Thục (Tây Thục), nhà Ngô(Đông Ngô).Giá trị nội dung:+ Tác phẩm đã ghi lại bức tranh hiện thực đầy biến động thời Tam quốc, phản ánh quy luật của xã hội phong kiến - chia rồi hợp.+Vạch trần bản chất tàn bạo, giả dối của giai cấp thống trị.+Phản ảnh cuộc sống loạn li, bi thảm của nhân dân.+Ca ngợi những con người xả thân vì lý tưởng cao đẹp, những tấm gương sáng mẫu mực: Trương Phi, Quan Công, Lưu Bị...*Giá trị tác phẩm: Câu hỏi: Em hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung tác phẩm?Câu hỏi: Giá trị của tác phẩm?- Giá trị nghệ thuật:+Xây dựng bức tranh chiến trận hoành tráng: không gian, thời gian mang tầm vóc sử thi.+Sắp xếp các xung đột, tình huống, các sự kiện khéo léo, hợp lý.+Xây dựng thế giới nhân vật đông đảo mang tính điển hình cao: tác phẩm có hàng trăm nhân vật nhưng không ai giống ai. +Lối kể chuyện cuốn hút, hấp dẫn.Làm nên sức sống bất hủ của tác phẩm.Khổng Minh I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:2.Tác phẩm: “Tam quốc diễn nghĩa”:Tào TháoI.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:2.Tác phẩm: “Tam quốc diễn nghĩa”:Quan CôngTrương PhiTriệu Tử LongMã SiêuHoàng TrungNgũ hổ tướngI.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:2.Tác phẩm: “Tam quốc diễn nghĩa”:I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:2.Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”:3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”: a. Vị trí: Nửa sau Hồi 28. b. Nội dung : Trước đó ba anh em Lưu, Quan, Trương náu mình dưới trướng Tào Tháo. Hiểu được bản chất gian hùng của Tào Tháo, họ tìm cách bỏ đi. Tháo cho quân đuổi đánh, ba anh em thất tán mỗi người một ngả. Quan Công vì phải hộ tống hai chị dâu nên tạm hàng Tào Tháo với điều kiện hàng Hán chứ không hàng Tào; hễ biết tin anh ở đâu là sẽ đị ngay. Tào Tháo tìm cách thu phục Quan Công nhưng Quan Công “thân tại Tào, tâm tại Hán”. Nghe tin Lưu Bị đang ở Hà Bắc, Quan Công bỏ Tào Tháo đưa hai chị dâu qua 5 ải chém 6 tướng Tào ngăn trở, về tới Cổ Thành gặp Trương Phi. Đoạn trích thuật lại cuộc gặp gỡ của 2 anh em Quan, Trương. Câu hỏi: Em hãy cho biết nội dung của đoạn trích Hồi 28 ? 3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”: I.Tìm hiểu chung: 2.Tác phẩm: “Tam quốc diễn nghĩa”:1. Tác giả:2133. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”: CÂU HỎI CỦNG CỐ MỤC TÌM HIỂU CHUNGHÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung gồm bao nhiêu hồi?CÂU 1:I.Tìm hiểu chung: 2.Tác phẩm: “Tam quốc diễn nghĩa”:1. Tác giả:ABCD102120121112 3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”: CÂU 2:“ Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung ra đời vào thời:I.Tìm hiểu chung 2.Tác phẩm: “Tam quốc diễn nghĩa”:1. Tác giả:ANhà Tống. BNhà Nguyên.CNhà Minh.DNhà Thanh.CHÚC MỪNG !SAI RỒI ! 3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”: I.Tìm hiểu chung: 2.Tác phẩm: “Tam quốc diễn nghĩa”:1. Tác giả:CÂU 3: Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung kể chuyện:AQuá trình thống nhất đất nước Trung Quốc.BCDTình nghĩa ba anh em: Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi.Một nước chia ba, gọi là “Cát cứ phân tranh”.Những anh hùng trong thời kỳ “Tam quốc. 3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”: II. Đọc – hiểu văn bản:1. Nhân vật Trương Phi:1. Nhân vật Trương Phi:II. Đọc – hiểu văn bản:Trương PhiII. Đọc- hiểu văn bản: 1. Nhân vật Trương Phi:2. Nhân vật Quan Công II . Đọc - hiểu văn bản:2.Nhân vật Quan Công1. Nhân vật Trương Phi:Quan CôngNhân vật Trương Phi:Nhân vật Quan Công:3. Ý nghĩa hồi trống Cổ thành II. Đọc- hiểu văn bản : .II . Đọc - hiểu văn bản:3. Ý nghĩa hồi trống Cổ thành 2.Nhân vật Quan Công1. Nhân vật Trương Phi:"Chém Sái Dương anh em hòa giảiHồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên"III. Tổng kết:Nội dung:Biểu dương tính cương trực của Trương Phi và lòng trung nghĩa của Quan Công.Ca ngợi tình nghĩa của ba anh em Lưu, Quan, Trung. Kết nghĩa anh em, bạn bè, phải nhằm mục đích trong sáng, cao cả thì mới vững bền.Hồi trống Cổ Thành là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ.2. Nghệ thuật: Xây dựng như một màn kịch sinh động: giàu kịch tính, đậm đà không khí chiến trận, khí phách anh hùng. Lối kể chuyện giản dị, không tô vẽ, không bình phẩm, tính cách nhân vật được khắc họa thông qua ngôn ngữ, hành động. III. Tổng kết:1. Nội dung:2. Nghệ thuật:I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:2.Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”:3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”: II . Đọc - hiểu văn bản:1. Nhân vật Trương Phi:2.Nhân vật Quan Công3. Hồi trống Cổ thành - một màn kịch sinh động:Hướng dẫn đọc thêm: TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG.I. Phần tìm hiểu chung:	Vị trí đoạn trích: hồi 21II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:Đọc văn bản.2. Nội dung:Tình huống truyện:	Lưu Bị chưa có đất lập nghiệp, phải sống nhờ trên đất Tào Tháo, chưa có cách thoát thân. Lưu Bị phải giấu chí lớn của mình để không bị Tháo phát hiện. Đoạn trích là cuộc đấu trí giữa hai nhân vật: một kẻ quyết giấu, một kẻ quyết tìm. Lưu Bị 	 Tào Tháo - cố giấu mình: + giả trồng rau+ từ chối đưa ra việc biến hóa của rồng, đưa ra tên tuổi của rất nhiều anh hùng nổi tiếng đương thời+ giật mình đánh rơi đũa, biện minh: nghe tiếng sấm nên giật mình. - cố lật tẩy.+ dò xét bằng một câu hỏi lửng lơ “một việc lớn lao”+ ướm hỏi về việc biến hóa của rồng, đưa ra quan niệm về người anh hùng: “có chí lớn mưu cao”, “có tài bao rùm vũ trụ”, “chí lớn nuốt cả trời đất”+ lật bài ngửa: anh hùng chỉ có Lưu Bị và Tào Tháo.Các nhân vật=>Người thông minh, khiêm nhường, thận trọng, kín đáo, biết nhẫn nhịn để nuôi chí lớn.=>Người tình nghĩa, muốn làm một ông vua tốt, là điển hình của một ông vua lý tưởng thời đó, được gọi là “tuyệt nhân”=>khôn ngoan, đa nghi, kiêu ngạo, nham hiểm, tàn bạo, gian hùng.=>Điển hình của bọn phong kiến đầy mưu mô, xảo quyệt, được gọi là “tuyệt gian” Lưu Bị 	 Tào Tháo 3. Về nghệ thuật:+ Dẫn dắt khéo léo  lôi cuốn, hấp dẫn: đặt ra tình huống kịch tính.+ Xây dựng hình tượng nhân vật điển hình.CỦNG CỐ BÀI HỌC:-Em hãy trình bày ngắn gọn ý nghĩa của hồi trống Cổ thành? (Ghi nhớ SGK)- Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập ở SGK+Kể lại mỗi câu chuyện khoảng 30 dòng.+So sánh tính cách của Trương Phi và Quan Công.ssDẶN DÒ- Học bài; nắm vững những vấn đề cơ bản:+ Tính cách nhân vật.+ Ý nghĩa của hồi trống.+ Nghệ thuật thể hiện.- Chuẩn bị bài mới: Đọc văn: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụTiết học đến đây là hết, kính chào quý thầy cô và các em!

File đính kèm:

  • pptBai giang hoi trong co thanh.ppt