Bài giảng Ngữ văn 10 - Đọc văn: Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú)
- Trương Hán Siêu (? - 1354) tự Thăng Phủ, quê Phúc Thành,Yên Ninh (Ninh Bình)
Tính cương trực, học vấn uyên thâm, vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng.
- Giữ những chức vụ quan trọng và khi chết được vua tặng tước Thái Bảo, Thái phó.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK TRƯỜNG THPT BC LÊ HỮU TRÁC TỔ VĂN NHĨM GIÁO VIÊN VĂN THIẾT KẾ THÁNG 1 NĂM 2007GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VĂN 10 – BAN CƠ BẢN MƠ HÌNH TRẬN CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG ĐỌC VĂN PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG(Bạch Đằng giang phú) - Trương Hán Siêu -Bạch Đằng giang là dòng sông lịch sử chảy nối các thế hệ , thời đại ghi dấu những chiến công hiển hách của dân tộc . Nó trở thành biểu tượng sức mạnh và niềm tự hào của non sông. Bạch Đằng giang đã trở thành một dòng thơ cho các tao nhân mặc khách du ngoạn thả hồn thơ.1. Tác giả: I. Giới thiệu chung:Dựa vào tiểu dẫn, hãy nêu những nét chính về tác giả Trương Hán Siêu ?- Trương Hán Siêu (? - 1354) tự Thăng Phủ, quê Phúc Thành,Yên Ninh (Ninh Bình)Tính cương trực, học vấn uyên thâm, vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng.- Giữ những chức vụ quan trọng và khi chết được vua tặng tước Thái Bảo, Thái phó.2. Tác phẩm:Bài phú được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?a. Sáng tác khoảng 50 năm sau cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông thắng lợi (1288) khi Trương Hán Siêu dạo chơi trên sông Bạch đằng.Nêu đặc trưng cơ bản của thể phú ?b. Thể loại: Phú sông Bạch Đằng thuộc loại phú cổ thể(viết theo lối biền văn hoặc văn xuôi có vần) là thể văn vần dùng để tả cảnh vật, phong tục, kể việc, bàn chuyện đời. Kết cấu thường có 3 phần: mở đầu( giới thiệu nhân vật,nêu lí do sáng tác),nội dung( đối đáp), kết thúc( lời từ biệt của khách) Em hãy phân chia bố cục bài phú ?c. Bố cục:Đoạn 1: (khách có kẻ...luống còn lưu): cảm xúc lịch sử của nhân vật khách trước cảnh sắc sông Bạch Đằng. Đoạn 2:( bên kia là các bô lão...nghìn xưa ca ngợi"): Lời các bô lão kể với khách về những chiến công lịch sử trên sông Bạch Đằng.Đoạn 3: (Tuy nhiên từ có vũ trụ... chừ lệ chan): Suy ngẫm bình luận của các bô lão về những chiến công xưa. Đoạn 4:(Rồi vừa đi vừa ca rằng...cốt mình đức cao): Lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con người.II. Phân tích:1. Hình tượng nhân vật “khách”Cảm hứng của “khách” trước thiên nhiên khi du ngoạn trên sơng như thế nào?Tâm trạng của “khách” khi đến sơng Bạch Đằng khác đoạn trước như thế nào?2. Hình tượng các bô lão: Các bơ lão là ai, cĩ vai trị như thế nào trong bài phú?Các bô lão là người dân địa phương, là hình ảnh tập thể, xuất hiện như một sự hô ứng, nhằm tạo không khí đối đáp tự nhiên, kể cho “ khách” nghe...Chiến tích trên sông Bạch Đằng đã được gợi lên như thế nào qua lời kể của các bô lão?Hồi tưởng về trận “Ngô chúa phá Hoăøng Thao”,“Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã” – tính chất “thư hùng” căng thẳng, vận nước lâm nguy.Diễn biến trận đánh?Từ đầu 2 bên ta và địch đã tập trung lực lượng cho trận đánh quyết định. Trận đánh ở thế giằng co, quyết liệt "Được thua chửa phân", "Bắc Nam chống đối": Sự đối đầu về ý chí: Ta với lòng yêu nước, với sức mạnh chính nghĩa, địch "Thế cường" với bao mưu ma chước quỷ. Cuối cùng, chính nghĩa thắng, giặc hung đồ hết lối chuốc nhục muôn đời .Em có nhận xét gì về thái độ, giọng điệu của các bơ lão?Thái độ, giọng điệu: Đầy nhiệt huyết, tự hào, là cảm hứng của người trong cuộc. Lời kể cô đọng, súc tích, khái quát nhưng gợi lại được diễn biến, không khí trận đánh hết sức sinh động. Câu văn dài ngắn khác nhau phù hợp với tâm trạng và diễn biến trận đánh. Qua lời bình luận của các bô lão, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng làm nên chiến thắng Bạch Đằng ?Nguyên nhân chiến thắng: trời đất cho ta thế hiểm nhưng điều quyết định là ta có "nhân tài giữ cuộc điện an”.Lời ca có giá trị như một tuyên ngôn về chân lý: Bất nghĩa thì tiêu vong, còn người có nhân nghĩa thì lưu danh thiên cổ.Cũng như “ khách” các bơ lão cũng dâng trào cảm xúc yêu nước và tự hào dân tộc.Lời ca của “khách” nhằm khẳng định điều gì?3. Ý nghĩa lời ca cũng là lời bình luận của “khách”:Lời ca của khách : ca ngợi sự anh minh của "Hai vị thánh quân", ca ngợi chiến tích của sông Bạch Đằng, đồng thời khẳng định chân lý : Nhân kiệt là yếu tố quyết định thắng lợi.Thể hiện niềm tự hào dân tộc và tư tưởng nhân văn cao đẹp.III. Tổng kết:Ghi nhớ (Sách giáo khoa) Củng cố: Giá trị nội dung: "Phú sông Bạch Đằng" là tác phẩm tiêu biểu của văn học yêu nước thời Lý - Trần. Bài phú đã thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc - Tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất và truyền thống đạo lý nhân nghĩa sáng ngời của dân tộc Việt nam. Tác phẩm cũng thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí con người. Giá trị nghệ thuật: "Phú sông Bạch đằng" là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học Việt Nam thời Trung đại, cấu tứ đơn giản mà hấp dẫn, bố cục chặt chẽ, lời văn linh hoạt, hình tượng nghệ thuật sinh động, vừa gợi hình đặc sắc trực tiếp, vừa mang ý nghĩa khái quát triết lí, ngôn từ vừa trang trọng, hào sảng, vừa lắng đọng gợi cảm. Hoạt động tiếp nối: Học thuộc một số câu trong bài phú mà em thích.Phân tích, so sánh lời ca của "khách " kêùt thúc bài "Phú sông Bạch Đằng" với bài thơ “Sông Bạch Đằng” của Nguyễn Sưởng:"Mồ thù như núi, cỏ cây tươiSóng biển gầm vang, đá ngất trờiSự nghiệp trùng hưng ai dễ biếtNửa do sông núi, nửa do người"BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTIẾT HỌC ĐÃ HẾT, TẠM BIỆT QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EMVăn 10TỔ VĂNTRƯỜNG THPT BC LÊ HỮU TRÁCTT QUẢNG PHÚ, CƯM’GAR, DAKLAKĐT: (050) 834737
File đính kèm:
- 19.Phu song Bach Dang.ppt