Bài giảng Ngữ văn 10 - Hồi trống Cổ Thành (Tiết 2)

2. Tìm hiểu văn bản

 a.Nhân vật Trương Phi

 * Xưng hô:

“Mày đã bội nghĩa, còn mặt nào đến gặp tao nữa?”

- Thái độ: “Hầm hầm quát”

-> Thay đổi cách xưng hô như với kẻ ngang hàng, với kẻ thù.

Sái Dương xuất hiện –> Tăng thêm sự nghi ngờ ở Trương Phi => Mâu thuẫn càng gay gắt.

 Quan Công chém rơi đầu Sái Dương nhưng Trương Phi vẫn nghi ngờ

=> Trương Phi thận trọng, tinh tế, khôn ngoan, không dễ dàng tin người.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Hồi trống Cổ Thành (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kieåm tra baøi cuõ Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả La Quán Trung, tiểu thuyết “Tam Quốc diễn nghĩa”? Nội dung đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành”? Xin chào quý Thầy Cô cùng các em học sinh đã về dự tiết học ngày hôm nayKieåm tra baøi cuõ Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả La Quán Trung, tiểu thuyết “Tam Quốc diễn nghĩa”? Nội dung đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành”? Đọc văn: tiết 78Hồi trống Cổ Thành(Tiết 2)(Trích hồi 28- “Tam quốc diễn nghĩa”)La Quán TrungII. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNĐọc, tóm tắt văn bản2. Tìm hiểu văn bảna.Nhân vật Trương Phib.Nhân vật Quan Côngc. Âm vang hồi trống Cổ Thành I. TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả2.Tác phẩmIII. TỔNG KẾTNghệ thuật2. Nội dungII. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNĐọc, tóm tắt văn bản 2. Tìm hiểu văn bản II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNĐọc, tóm tắt văn bản2. Tìm hiểu văn bảna.Nhân vật Trương Phib.Nhân vật Quan Côngc. Âm vang hồi trống Cổ Thành III. TỔNG KẾTNghệ thuật2. Nội dung* Hành động: - Nghe xong,mặc áo giáp, vác mâu,lên ngựa,đi tắt,mắt trợn,râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm,múa xà mâu,đâm Quan Công.Tính cách nóng nảy, ngay thẳng, trọng nghĩa, cương trực.Em hãy nhận xét cách miêu tả của tác giả về hành động của Trương Phi?2. Tìm hiểu văn bản a.Nhân vật Trương PhiNhân vật Trương Phi được tác giả khắc họa qua những chi tiết nào?(Cử chỉ, hành động)II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNĐọc, tóm tắt văn bản2. Tìm hiểu văn bảna.Nhân vật Trương Phib.Nhân vật Quan Côngc. Âm vang hồi trống Cổ Thành 2. Tìm hiểu văn bản a.Nhân vật Trương Phi * Xưng hô:“Mày đã bội nghĩa, còn mặt nào đến gặp tao nữa?”- Thái độ: “Hầm hầm quát”-> Thay đổi cách xưng hô như với kẻ ngang hàng, với kẻ thù. III. TỔNG KẾTNghệ thuật2. Nội dungTính cách của Trương Phi còn được khẳng định thêm qua chi tiết nào?Việc Sái Dương xuất hiện đóng vai trò gì? Đây là sự tình cờ hay có sự sắp đặt của tác giả? * Tình huống:Sái Dương xuất hiện –> Tăng thêm sự nghi ngờ ở Trương Phi => Mâu thuẫn càng gay gắt. Quan Công chém rơi đầu Sái Dương nhưng Trương Phi vẫn nghi ngờ=> Trương Phi thận trọng, tinh tế, khôn ngoan, không dễ dàng tin người. Vì sao khi đầu Sái Dương rơi mà Trương Phi vẫn còn chưa tin Quan Công?- II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNĐọc, tóm tắt văn bản2. Tìm hiểu văn bảna.Nhân vật Trương Phib.Nhân vật Quan Côngc. Âm vang hồi trống Cổ Thành 2. Tìm hiểu văn bản a.Nhân vật Trương PhiIII. TỔNG KẾTNghệ thuật2. Nội dungKhi nghe hết chuyện, Trương Phi đã có thái độ như thế nào? Thái độ đó chứng minh tính cách gì của Trương Phi?* Thái độ:“Trương Phi rõ nước mắt khóc” “Thụp xuống lạy Vân Trường”-> Trương Phi biết lỗi, nhận lỗi chân thành.Từ hành động thái, độ ở trên, em có nhận xét chung gì về hình ảnh nhân vật Trương Phi?=> Hình ảnh tuyệt đẹp, dũng cảm, cương trực, trung nghĩa, nóng nảy mà tinh tế của Trương Phi – một hổ tướng của nước Thục.II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNĐọc, tóm tắt văn bản2. Tìm hiểu văn bảna.Nhân vật Trương Phib.Nhân vật Quan Côngc. Âm vang hồi trống Cổ Thành 2. Tìm hiểu văn bản b.Nhân vật Quan Công * Thái độ: -“Mừng rỡ vô cùng” - Giật mình, vội tránh mũi mâu -> Bất ngờ trước hành động của Trương Phi. III. TỔNG KẾTNghệ thuật2. Nội dungThái độ của Quan Công khi gặp lại Trương Phi?Hành động của Quan Công đã cho em biết được điều gì ở vị tướng này?Việc Sai Dương xuất hiện có vai trò gì trong việc giải oan của Quan Công? * Tình huống: Sái Dương xuất hiện -> Nổi oan của Quan Công được giải quyết. * Hành động: “Quan Công chẳng nói một lời, múa long đao xô lại đầu Sái Dương đã lăn xuống đất.” -> Chứng minh tấm lòng bằng hành động cụ thể.Tóm lại Quan Công là con người như thế nào? => Quan Công là một con người trung dũng, giàu nghĩa khí, xứng danh với “tuyệt nghĩa”.II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNĐọc, tóm tắt văn bản2. Tìm hiểu văn bảna.Nhân vật Trương Phib.Nhân vật Quan Côngc. Âm vang hồi trống Cổ Thành 2. Tìm hiểu văn bản c. Âm vang hồi trống Cổ ThànhIII. TỔNG KẾTNghệ thuật2. Nội dungTác giả tả hồi trống bằng mấy câu? Em có nhận xét gì về mặt nghệ thuật?Em hãy cho biết ý nghĩa của hồi trống? Hồi trống Cổ Thành Giải nghi, minh oan.Chứng tỏ lòng trung nghĩa, tinh thần dũng cảm, công minh, chính nghĩaHồi trống đoàn tụ anh em, tình anh em kết nghĩa, cùng chung lý tưởng qua thử thách gian nguy lại càng trong sáng vô ngần.II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNĐọc, tóm tắt văn bản2. Tìm hiểu văn bảna.Nhân vật Trương Phib.Nhân vật Quan Côngc. Âm vang hồi trống Cổ Thành III. TỔNG KẾTNghệ thuậtIII. TỔNG KẾTNghệ thuật2. Nội dungTạo tình huống xung đột đầy kịch tính, hấp dẫn.Khắc họa tính cách nhân vật đậm nét, tự nhiên, tinh tế. Nghệ thuật kể chuyện: Lời kể của tác giả ít mà chủ yếu là lời đối thoại của nhân vật, hành động được dồn nén để diễn tả tính cách nhân vậtEm hãy nhận xét về nghệ thuật khắc họa tinh cách nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của tác giả qua đoạn trích?Nội dung của đoạn trích này là gì?2. Nội dungHồi trống Cổ Thành là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. Kết nghĩa anh em, bạn bèphải nhằm mục đích trong sáng, cao cả mới bền lâu. IV. Củng cố, dặn dòCảm ơn các Thầy Cô giáo và các em đã chú ý theo dõi

File đính kèm:

  • pptgiao an DANG BIEN.ppt
Bài giảng liên quan