Bài giảng Ngữ văn 10 - Hồi trống cổ thành - Trường THPT Nguyễn Trung Trực

 -La Quán Trung (1330-1400 ?) tên La bản, hiệu Hồ Hải tản nhân.

 -Lớn lên vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh, thích ngao du một mình.

 - ễng sưu tầm và biên soạn dã sử .

Người đầu tiên có đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh Thanh ở Trung Quốc .

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Hồi trống cổ thành - Trường THPT Nguyễn Trung Trực, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Sở GD-ĐT TÂY NINHTrường THPT Nguyễn Trung Trực Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô và các em đã đến dự giờ Ngữ văn !(TRÍCH HỒI 28 - “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA”)HỒI TRỐNG CỔ THÀNHLA QUÁN TRUNGI. GIỚI THIỆU CHUNG :1. Tác giả : -La Quán Trung (1330-1400 ?) tên La bản, hiệu Hồ Hải tản nhân. -Lớn lên vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh, thích ngao du một mình. - ễng sưu tầm và biên soạn dã sử .Người đầu tiên có đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh Thanh ở Trung Quốc .Giới thiệu vài nét về tác giả La Quán Trung ?2. Tam quốc diễn nghĩa :bản đồ thời tam quốc - Hoàn cảnh ra đời : đầu đời Minh (1368-1644) - Kết cấu : 120 hồiNội dung : Kể chuyện một nước chia 3 gọi là “ cát cứ phân tranh”, trong gần 100 năm của Trung Quốc thời cổ.Đó là cuộc phân tranh giữa 3 tập đoàn phong kiến quân phiệt ( Ngô-Thục-Ngụy) + Ngụy – Tào Tháo cầm đầu + Thục – Lưu Bị . + Ngô -Tôn Quyền .Hoàn cảnh ra đời , kết cấu , giá trị nội dung của tác phẩm ?- Giá trị tác phẩm: + Tác phẩm phơi bày cục diện chính trị TQ; tình hình cát cứ phân tranh, chiến tranh liên miên, nhân dân đói khổ; điêu linh.Trong thời kỳ như vậy, nhõn dõn mong muốn hoà bình , ổn định, thống nhất . + Khát vọng đó được gửi gắm vào một triều đình có ông vua biết thương dân, có văn võ bá quan biết thực hiện đường lối “ nhân chính”. Tam quốc diễn nghĩa là một trong những tiểu thuyết có giá trị sâu sắc, có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.3. Đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành” -Vị trí : Hồi thứ 28/120 -Đại ý : Kể về cuộc gặp gỡ giữa Quan Công( QC) và Trương Phi( TP) . - Bố cục : 2 đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu đến “Nếu ta đến..... quân mã chứ!” Thuật lại việc QC gặp TP, TP nghi ngờ anh đã phản bội lời thề kết nghĩa, đòi giết QC. + Đoạn 2 : từ “ TP trỏ tay đằng xa” đến hết: QC chém đầu tướng Tào, anh em đoàn tụ.Vị trí, đại ý, bố cục của đoạn trích ?* Lưu ý : - Cửa quan 1: Cửa Đông Lĩnh, chém Khổng Tú . - Cửa quan 2: Thành Lạc Dương , chém tướng giặc ( Mạnh Thản, Hàn Phúc ) - Cưả quan 3: Nghi Thuỷ, chém Biện Hỉ. - Cửa quan 4: cửa thành Huỳnh Dương, chém Vương Thực, - Cửa quan 5: cửa sông Hoàng Hà , chém Tần KỳMột số hình ảnh( minh họa) về Quan Công và Trương Phi :Quan Công cưỡi ngựaTranh vẽ : Trương PhiTrương Phi trong GameTrương Phi thúc trốngQuan Công và thủ cấp của Sái DươngKết nghĩa vườn đàoII. Đọc – TèM hiểu văn bản: 1. Nguyên nhân Trương Phi nổi giận đâm chết Quan Công:Nguyên nhân dẫn đến sự nổi giận của Trương Phi ?Cổ Thành ( ảnh minh họa )Nghi ngờ Quan Cụng hàng Tào, phản bội quan hệ đào viờn kết nghĩa → khụng khớ gặp gỡ trở nờn căng thẳng.b. Xung đột và cách lý giải xung đột :Quan Công Trương Phi-Nghe tin em: Mừng rỡ, mong được gặp em. + Xưng hô: thân thiết: Em-ta+ Hành động : Sai người vào báo tin cho em ngay -Nghe tin anh: không nói gì, hậm hực, bực tức . + Xưng hô: thụ lỗ Mày- tao +Hành động: mặc áo giáp, vác mâu, lên ngựa, dẫn theo 1000 quân.Quan Công rất nóng lòng muốn được gặp emTrương Phi chuẩn bị trận chiến đấu với kẻ thù, không phải đón người thân .Quan CôngTrương PhiGặp em: mừng rỡ, không cầm binh khí, phấn khởi tiến lại đón em, bỏ qua mọi nghi lễ, tránh mũi mâu → ôn tồn thuyết phục em. Sái Dương đến → Quan Công rơi vào tình thế “tình ngay lý gian”-Gặp anh: giận dữ, mắt trợn tròn, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa bát xà mâu đâm Quan Công → xử sự nóng nảy, hành động thô bạo. - Sái Dương đến → Trương Phi càng căm giận hơn, tin rằng sự nghi ngờ của mình là đúng Quan CôngTrương Phi- Chấp nhận điều kiện ngặt nghèo của em: cố gắng chém đầu Sái Dương trong một hồi trống để tỏ lòng trung nghĩa.- Chấp nhận lời cầu xin của anh “thẳng cánh đánh trống”Hiểu ra vấn đề : Trương Phi “rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường” → hối lỗi.Quan Công là tướng giỏi, trọng nghĩa, khôn khéo, bình tĩnh, sáng suốt trong giải quyết mâu thuẫn .Trương Phi nóng nảy, ngay thẳng, bộc trực, trọng nghĩa phục thiện .Trương Phi nhận ra sự thật , thành thực nhận lỗi3. ý nghĩa “ Hồi trống Cổ Thành” - Biểu hiện sự nghi thị giữa hai anh em. - Xua tan nghi ngờ, hiểu lầm, trả lại cho Quan Công bản chất trong sạch , làm nổi bật tài năng khí phách người anh hùng..Đoàn tụ gia đình, anh em.Tạo nên không khí chiến trận phù hợp thể loại.ý nghĩa của Hồi trống Cổ Thành ?iii. tổng kết : 1. Nghệ thuật : - Tạo tình huống bất ngờ, ly kỳ hấp dẫn ( quân Tào đến) - Miêu tả tính cách nhân vật sinh động thường thông qua hành động , cử chỉ ngôn ngữ .2. Nội dung : - Là câu chuyện xây dựng về tình cảm anh em Quan Công và Trương Phi. - Đề cao , ca ngợi vẻ đẹp của những người anh hùng .Củng cốCâu 1: Sự xuất hiện của Sái Dương trong diễn biến câu chuyện ở Hồi trống Cổ Thành có ý nghĩa gì ? A. Khơi mào mâu thuẫn B.Giải quyết mâu thuẫn . C.Chuyển hướng câu chuyện . D. Đẩy kịch tính lên đến đỉnh điểm .	Đáp án : DCâu 2 : Trong Hồi trống Cổ Thành , nhân vật Trương Phi bộc lộ những nét tính cách nào ? A. Đa nghi, gian hùng . B. Nhẹ dạ, cả tin . C. Cực đoan, cứng nhắc . D. Nóng nảy, bộc trực, đơn giản song trước vấn đề xác định Quan Công trung thành hay phản bội , lại tỏ rất cẩn trọng . Đáp án : DChuẩn bị bài mới: Tào Thỏo uống rượu luận anh hựng.

File đính kèm:

  • pptHoi_trong_Co_Thanh.ppt