Bài giảng Ngữ văn 10 - Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX - Trường Thpt Thanh Bình

 Là các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt

 Thời gian: ra đời sớm (từ TK X)

 

 Tồn tại và phát triển trong suốt quá trình VHTĐ

Thể loại: tiếp thu các thể loại từ văn học Trung Quốc:

+ Văn xuôi: cáo, chiếu, hịch, biểu, kí sự, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi.

+ Thơ: cổ phong, Đường luật, phú

Thành tựu: có những thành tựu to lớn.

- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô; Trần Quốc Tuấn – Hịch tướng sĩ; Nguyễn Trãi – Bình Ngô đại cáo.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX - Trường Thpt Thanh Bình, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên: NGUYỄN TUẤN PHƯƠNGHỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 - 2011TRƯỜNG THPT THANH BÌNHTIẾT 33: VĂN HỌC SỬKHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX12/31/2020Hô hấp và các cơ quan hô hấp 3KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXThời đại và lịch sử- Quốc gia phong kiến hình thành, phát triển và suy vong.Tư tưởng lớn của thời đại: Phật giáo và Nho giáo.- Có nhiều cuộc chiến tranh: giữ nước, nội chiếnKHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXKhái niệm: VHVN từ TK X đến hết TK XIX có 3 cách gọi:Văn học phong kiếnVăn học bác học- Văn học trung đại12/31/2020Hô hấp và các cơ quan hô hấp 5KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXGồm 2 thành phần chủ yếu: Văn học chữ Hán Văn học chữ NômI. Các thành phần của VHVN từ TK X đến hết TK XIXKHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXI. Các thành phần của VHVN từ TK X đến hết TK XIX1. Văn học chữ Hán2. Văn học chữ Nôm Là các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt Thời gian: ra đời sớm (từ TK X) Tồn tại và phát triển trong suốt quá trình VHTĐ Thể loại: tiếp thu các thể loại từ văn học Trung Quốc: + Văn xuôi: cáo, chiếu, hịch, biểu, kí sự, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi... + Thơ: cổ phong, Đường luật, phúThành tựu: có những thành tựu to lớn.- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô; Trần Quốc Tuấn – Hịch tướng sĩ; Nguyễn Trãi – Bình Ngô đại cáo... Là các sáng tác bằng chữ Nôm (dựa vào chữ Hán để ghi âm tiếng Việt) Thời gian: ra đời muộn hơn chữ Hán (từ TK XIII) Tồn tại và phát triển đến hết thời kì VHTĐ Thể loại: Chủ yếu là thơ, rất ít văn xuôi: + Các thể thơ tiếp thu từ Trung Quốc: phú, văn tế, thơ Đường luật... + Phần lớn các thể loại dùng thơ dân tộc: ngâm khúc, truyện thơ, hát nói...Thành tựu: có nhiều thành tựu to lớn.- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Trãi – Quốc âm thi tập; Nguyễn Du – Truyện Kiều; Nguyễn Đình Chiểu – Lục Vân Tiên...KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXI. Các thành phần của VHVN từ TK X đến hết TK XIX1. Văn học chữ Hán2. Văn học chữ Nôm Là các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt Thời gian: ra đời sớm (từ TK X) Tồn tại và phát triển trong suốt quá trình VHTĐ Thể loại: tiếp thu các thể loại từ văn học Trung Quốc: + Văn xuôi: cáo, chiếu, hịch, biểu, kí sự, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi... + Thơ: cổ phong, Đường luật, phúThành tựu: có những thành tựu to lớn.- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô; Trần Quốc Tuấn – Hịch tướng sĩ; Nguyễn Trãi – Bình Ngô đại cáo... Là các sáng tác bằng chữ Nôm (dựa vào chữ Hán để ghi âm tiếng Việt) Thời gian: ra đời muộn hơn chữ Hán (từ TK XIII) Tồn tại và phát triển đến hết thời kì VHTĐ Thể loại: Chủ yếu là thơ, rất ít văn xuôi: + Các thể thơ tiếp thu từ Trung Quốc: phú, văn tế, thơ Đường luật... + Phần lớn các thể loại dùng thơ dân tộc: ngâm khúc, truyện thơ, hát nói...Thành tựu: có nhiều thành tựu to lớn.- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Trãi – Quốc âm thi tập; Nguyễn Du – Truyện Kiều; Nguyễn Đình Chiểu – Lục Vân Tiên...KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXI. Các thành phần của VHVN từ TK X đến hết TK XIXSo sánh sự giống và khác nhau của VH chữ Hán và VH chữ Nôm + Giống nhau:- Văn học viết của người Việt Mang đặc điểm của VHTĐ Một số thể loại tiếp thu từ Trung QuốcVăn học chữ HánVăn học chữ Nôm+ Khác nhau Thời gian ra đời: thế kỉ X Chữ viết: chữ HánThể loại VH: tiếp thu từ Trung Quốc Thành tựu: thơ, văn xuôi Thời gian ra đời: thế kỉ XIII Chữ viết: chữ NômThể loại VH: vừa tiếp thu vừasáng tạo Thành tựu: chủ yếu là thơ KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXI. Các thành phần của VHVN từ TK X đến hết TK XIXSo sánh sự giống và khác nhau của VH chữ Hán và VH chữ Nôm+ Giống nhau: Văn học viết của người Việt Mang đặc điểm của VHTĐ Một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc+ Khác nhauVăn học chữ HánVăn học chữ Nôm Thời gian ra đời: thế kỉ X Chữ viết: chữ HánThể loại VH: tiếp thu từ Trung Quốc Thành tựu: thơ, văn xuôi Thời gian ra đời: thế kỉ XIII Chữ viết: chữ NômThể loại VH: vừa tiếp thu vừa sáng tạo Thành tựu: chủ yếu là thơ Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm bổ sung cho nhau trong suốt quá trình phát triển của VHTĐ Việt Nam Hiện tượng song ngữ trong VHKHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXI. Các thành phần của VHVN từ TK X đến hết TK XIXII. Các giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến hết TK XIXGồm 4 giai đoạn: 1. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV 2. Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII 3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX 4. Nửa cuối thế kỉ XIXKHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXII. Các giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến hết TKGiai đoạn văn họcHoàn cảnh lịch sử - xã hộiNội dungNghệ thuậtSự kiện văn học, tác giả tác phẩm1. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV Đất nước giành được độc lập tự chủ (năm 938)- Lập nhiều chiến công trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược- Văn học chữ Hán tiếp thu các thể loại từ Trung Quốc - Không phân biệt văn - sử - triết Văn học viết ra đời, văn học chữ Nôm xuất hiệnTG/ TP: Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô; Trần Quốc Tuấn - Hịch tướng sĩ...Yêu nước với âm hưởng hào hùng (mang đậm Hào khí Đông A) - Kháng chiến chống giặc Minh thắng lợi, nhà hậu Lê ra đời XHPK phát triển cực thịnh (cuối TK XV)- Nội chiến: Lê - Mạc, Đàng Trong - Đàng Ngoài2. Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVIIYêu nước mang âm hưởng ngợi ca- Phản ánh, phê phán hiện thực XHPK- VH chữ Hán có nhiều thành tựu: văn xuôi tự sự, văn chính luận- VH chữ Nôm: vừa tiếp thu thể loại từ Trung Quốc vừa sáng tạoVăn học viết hình thành với 2 bộ phận VH chữ Hán, Nôm Ra đời nhiều tác phẩm giàu chất văn chương hình tượng- TG/ TP: Nguyễn Trãi- Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Dữ - Truyền kì mạn lục...KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXII. Các giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến hết TKGiai đoạn văn họcHoàn cảnh lịch sử - xã hộiNội dungNghệ thuậtSự kiện văn học, tác giả tác phẩm1. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV Đất nước giành được độc lập tự chủ (năm 938)- Lập nhiều chiến công trong các cuộc kháng chiến chống xâm lượcYêu nước với âm hưởng hào hùng (mang đậm Hào khí Đông A)- Văn học chữ Hán tiếp thu các thể loại từ Trung Quốc - Không phân biệt văn - sử - triết Văn học viết ra đời, văn học chữ Nôm xuất hiện- TG/ TP: Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô; Trần Quốc Tuấn - Hịch tướng sĩ...2. Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII- Kháng chiến chống giặc Minh thắng lợi, nhà hậu Lê ra đời XHPK phát triển cực thịnh (cuối TK XV)- Nội chiến: Lê - Mạc, Đàng Trong - Đàng NgoàiYêu nước mang âm hưởng ngợi ca- Phản ánh, phê phán hiện thực XHPK- VH chữ Hán có nhiều thành tựu: văn xuôi tự sự, văn chính luận- VH chữ Nôm: vừa tiếp thu thể loại từ Trung Quốc vừa sáng tạo Văn học viết hình thành với 2 bộ phận VH chữ Hán, Nôm Ra đời nhiều tác phẩm giàu chất văn chương hình tượng- TG/ TP: Nguyễn Trãi- Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Dữ - Truyền kì mạn lục... Giai đoạn văn họcHoàn cảnh lịch sử - xã hộiNội dungNghệ thuậtSự kiện văn học, tác giả tác phẩm3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIXNội chiến kéo dài, có nhiều phong trào khởi nghĩa nông dânChế độ phong kiến khủng hoảng suy thoái- Nhà Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến- Chủ nghĩa nhân đạo: đòi quyền sống, hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người- Hướng tới hiện thực đời sống, tình cảm riêng tư cá nhân- Phát triển mạnh, khá toàn diệnVH chữ Nôm đạt nhiều thành tựu lớn, có đỉnh cao- VH chữ Hán nở rộ văn xuôi tự sự Văn học đạt thành tựu rực rỡ, đỉnh cao của lịch sử văn học- TG/ TP: Nguyễn Du - Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương, Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm: Chinh phụ ngâm, Ngô Gia văn Phái: HLNTC...4. Nửa cuối thế kỉ XIX- Chế độ phong kiến suy tàn. Thực dân Pháp xâm lược (1858)Hình thái XH: chuyển từ XH phong kiến sang XH phong kiến nửa thực dân- Ảnh hưởng văn hóa phương TâyYêu nước mang âm hưởng bi tráng- Chống thực dân tay sai- VH chữ Hán và chữ Nôm- Sáng tác theo thi pháp truyền thốngXuất hiện tác phẩm văn xuôi bằng chữ quốc ngữ...TG/ TP: Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ văn Nguyễn Khuyến, Tú XươngGiai đoạn văn họcHoàn cảnh lịch sử - xã hộiNội dungNghệ thuậtSự kiện văn học, tác giả tác phẩm3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX Nội chiến kéo dài, có nhiều phong trào khởi nghĩa nông dânChế độ phong kiến khủng hoảng suy thoái- Nhà Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến- Chủ nghĩa nhân đạo: đòi quyền sống, hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người- Hướng tới hiện thực đời sống, tình cảm riêng tư cá nhân- Phát triển mạnh, khá toàn diệnVH chữ Nôm đạt nhiều thành tựu lớn, có đỉnh cao- VH chữ Hán nở rộ văn xuôi tự sự4. Nửa cuối thế kỉ XIX- Chế độ phong kiến suy tàn Thực dân Pháp xâm lược (1858)Hình thái XH: từ XH phong kiến sang XH phong kiến nửa thực dân- Ảnh hưởng văn hóa phương TâyYêu nước mang âm hưởng bi tráng- Chống thực dân tay sai- VH chữ Hán và chữ Nôm- Sáng tác theo thi pháp truyền thống Xuất hiện tác phẩm văn xuôi bằng chữ quốc ngữ...TG/ TP: Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ văn Nguyễn Khuyến, Tú XươngVăn học đạt thành tựu rực rỡ, đỉnh cao của lịch sử văn học- TG/ TP: Nguyễn Du - Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương, Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm: Chinh phụ ngâm, Ngô Gia văn Phái: HLNTC...Giai đoạn 1, 2: Tư duy nghệ thuật: Chịu sự chi phối mạnh mẽ của quan niệm “văn dĩ tải đạo”, “thi dĩ ngôn chí”. Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng yêu nước. - Thể loại văn học chủ yếu tiếp thu từ Trung Quốc(từ thế kỉ XV mới có những sáng tác bằng chữ Nôm tiêu biểu và có giá trị)Nhận xét - Đánh giáGiai đoạn 3, 4: Tư duy nghệ thuật: Đã có sự phân biệt văn với sử, triết. Văn học gắn với hiện thực cuộc sống nhiều hơn. Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng nhân văn, cảm hứng về con người.- Thể loại văn học dân tộc và văn học chữ Nôm phát triển vượt bậc và có nhiều thành tựu lớn.Nhận xét - Đánh giáHƯỚNG DẪN TỰ HỌC1. Nêu những điểm chung và riêng của 2 thành phần văn học: chữ Hán, chữ Nôm.2. Tìm một số tác phẩm văn học trung đại để chứng minh cho từng giai đoạn phát triển.3. Chuẩn bị mục III và IV trong SGK.Chúc các em thành côngKính chúc thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc

File đính kèm:

  • pptKHAI_QUAT_VAN_HOC_VIET_NAM_TU_THE_KI_X_DEN_CUOI_THE_KIXI.ppt