Bài giảng Ngữ văn 10 - Làm văn: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

 + Đối tượng: Thuyết minh về một loại trái cây nổi tiếng ở Hà Tĩnh là bưởi Phúc Trạch.

Mục đích: Giúp người đọc hình dung được hình dáng, màu sắc, hương vị của giống bưởi này.

Các ý chính của văn bản.

Hình dáng của bưởi Phúc Trạch.

Hương vị đặc trưng.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Làm văn: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
H NVHDNHà nội Thanh hóa nghệ an huế ĐN TPHCMChào mừng các thầy giáo cô giáo và các em học sinh10A1Làm Văn. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minhI.Tìm hiểu chung.1. Thế nào là văn bản thuyết minh.Là loại văn bản nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo tính chất, quan hệ, giá trị,... của một sự vật hiện tượng, một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội và con người. 2. Văn bản thuyết minh có những loại nào? - Loại chủ yếu trình bày, giới thiệu như thuyết minh một tác giả một tác phẩm, một di tích lịch sử,... - Loại thiên về miêu tả sự vật, hiên tượng với những hình ảnh sinh động, giàu tính hình tượng. 3. Thế nào là kết cấu văn bản?- Là tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa. - Có thể chọn các hình thức kết cấu khác nhau nhưng phải đảm bảo mỗi liên hệ bên trong của các đối tượng:+ Quan hệ giữa đối tượng với môi trường xung quanh.+ Quan hệ giữa đối tượng với quá trình nhận thức con người.Lưu ý: Kết cấu của văn bản thuyết minh phụ thuộc vào:+ Đối tượng thuyết minh. + Mục đính thuyết minh. + Người tiếp nhận văn bản.II. Tìm hiểu kết cấu của văn bản thuyết minh.Văn bản 1: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. Văn bản 2: Bưởi Phúc Trạch. Nhóm 1. Đối tượng và mục đích thuyết minh của văn bản? Nhóm 2. Các ý chính của văn bản là những ý nào? Nhóm 3. Cách sắp xếp các ý trong văn bản?Văn bản: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.* Đối tượng và mục đích thuyết minh.+ Đối tượng: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (một lễ hội dân gian). + Mục đích: Giới thiệu cho người đọc thời gian, địa điểm và diễn biến cũng như ý nghĩa của lễ hội với đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân. * Các ý chính của văn bản thuyết minh. + Thời gian, địa điểm, nghi thức trước khi lễ hội diễn ra. + Diễn biến của lễ hội. - Thi nấu cơm: dâng hương, lấy lửa trên ngọn cây chuối cao,nhóm lửa bằng ba que diêm, giã thóc thành gạo, lấy nước, thổi cơm. - Chấm thi: Tiêu chuẩn chấm thi, cách chấm đảm bảo công bằng, chính xác. + ý nghĩa của lễ hội đối với đời sống tinh thần và truyền thống quý báu của dân tộc.* Cách sắp xếp các ý trong văn bản.+ Văn bản có hình thức kết cấu theo trình tự thời gian. + Người kể đã chen chi tiết miêu tả vào trong lời kể, cụ thể: miêu tả quang cảnh thanh niên leo lên cây chuối để lấy lửa...Văn bản: Bưởi Phúc Trạch. * Đối tượng và mục đích thuyết minh. + Đối tượng: Thuyết minh về một loại trái cây nổi tiếng ở Hà Tĩnh là bưởi Phúc Trạch. + Mục đích: Giúp người đọc hình dung được hình dáng, màu sắc, hương vị của giống bưởi này. * Các ý chính của văn bản. + Hình dáng của bưởi Phúc Trạch. + Hương vị đặc trưng. + Chất bổ dưỡng. + Danh tiếng của loại bưởi này* Cách sắp xếp các ý của văn bản. + Quan hệ không gian: Kể từ ngoài vào trong. + Quan hệ lôgíc: miêu tả các phương diện khác nhau của quả bưởi (hình dáng, màu sắc, hương vị...)* Các dạng kết cấu của văn bản thuyết minh. + Theo trình tự thời gian. + Theo tình tự không gian. + Theo trình tự lôgíc. + Hỗn hợp.III. Luyện tậpBài tập 1- trang 168 SGK.Có thể chọn kết cấu ba phần như sau.- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, thời đại, thể loại thơ,...- Thuyết minh những giá trị nội dung của bài thơ bao gồm:+ Hào khí uy lực của nhân nhân đời Trần. + Chí làm trai lập công danh báo đền đất nước. + Trách nhiệm, bổn phận của con người với cộng đồng. - Thuyết minh những giá trị nghệ thuật bài thơ, bao gồm: + Sự cô đọng, súc tích của cấu trúc, ngôn ngữ thơ. + Hình tượng người anh hùng.Ghi nhớ:- Kết cấu theo trình tự thời gian: trình bày sự vật theo qua trình hình thành, vận động và phát triển.- Kết cấu theo trình tự không gian: trình bày sự vật theo tổ chức vốn có của nó ( từ bên trên bên dưới, bên trong bên ngoài )- Kết cấu theo trình tự lôgíc: trình bày sự vật theo các mỗi quan hệ khác nhau ( nguyên nhân – kết quả, chung – riêng,..)- Kết cấu theo trình tự hỗn hợp: trình bày sự vật với sự kết hợp nhiều trình tự khác nhau.

File đính kèm:

  • pptket_cau_van_ban_thuyet_minh.ppt