Bài giảng Ngữ văn 10 - Những yêu cầu sử dụng Tiếng Việt

Có 4 gói câu hỏi tương ứng với 4 đội chơi. Mỗi gói câu hỏi gồm từ 3 đến 4 câu hỏi. Trả lời chính xác 1 câu hỏi sẽ được 100 điểm. Nếu trả lời không chính xác thì đội bạn sẽ giành quyền trả lời. Nếu trả lời đúng sẽ được 50 điểm. Số điểm này được lấy từ điểm của đội chọn gói câu hỏi.

 

 

pptx28 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Những yêu cầu sử dụng Tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giáo Án Tiếng ViệtNHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT1Học phầnPhương pháp dạy tiếng việt Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Thúy Sinh viên thực hiện : K’ Dương, Văn3A,Khóa 34,2NỘI DUNG A.Yêu cầu cần đạt B.Phương pháp C.Tiến trình bài dạy 3Yêu cầu cần đạtNắm được về ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp và phong cách chức năng sử dụng tiếng việt hay và hiệu quả.Nhận biết và sửa chữa các lỗi khi sử dụng tiếng ViệtBiết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt4C. Phương phápTrò chơi hoạt động nhóm(4 nhóm)Phương pháp giao tiếpThủ pháp GraphPhương pháp phân tích ngôn ngữPhương pháp rèn luyện theo mẫu5D. Tiến trình bài dạyỔn định lớp.Kiểm tra bài củVào bài mới6Mời 4 nhóm bắt đầu vào chương trình trò chơiVUI ĐỂ HỌC – TIẾNG VIỆT7Qui định trò chơiCó 4 gói câu hỏi tương ứng với 4 đội chơi. Mỗi gói câu hỏi gồm từ 3 đến 4 câu hỏi. Trả lời chính xác 1 câu hỏi sẽ được 100 điểm. Nếu trả lời không chính xác thì đội bạn sẽ giành quyền trả lời. Nếu trả lời đúng sẽ được 50 điểm. Số điểm này được lấy từ điểm của đội chọn gói câu hỏi.8VÒNG 1Gồm 4 gói GÓI 4GÓI 3GÓI 2GÓI19Gói 1: NGỮ ÂM VÀ CHỮ VIẾT 1.Bạn hãy cho biết: Một âm tiết tiếng Việt được cấu tạo như thế nào?ÂM TiẾT ÂM ĐẦUTHANH ĐiỆUVẦN ÂM ĐỆM ÂM CHÍNH ÂM CuỐI10Câu 2: Em hãy tìm lỗi sai,tìm cách sửa và chỉ ra nguyên nhân sai trong các câu dưới đây.a.Không giặc quần áo ở đây.b.Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc bắn bi.c.Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi. Đáp ánLỗiSửaNguyên nhânGiặcGiặtKhông phân biệt phụ âm cuối (c/t)Khô dáoKhô ráoKhông phân biệt âm đầu (d/r)Tiền lẽTiền lẻKhông phân biệt thanh điệu (?/~)11Câu 3: Trong đoạn văn sau: từ nào là từ địa phương rồi tìm từ toàn dân tương ứngThế tại sao đang ở thành phố, Bác lại về nhà quê?Àchuyện dài lắm. Nhẩn nha rồi Bác kể. Dưng mờchẳng qua cũng là do cái duyên, cái sốGì thế, cháu?Bác nói giọng nó khang khác thế nào ấy. Trời bác nói là giời []. Nhưng mà bác nói là dưng mờ. Bảo bác nói là bẩu.Từ địa phương Từ toàn dân Nhẫn nha Thong thả Dưng mờ Nhưng mà Giời Trời 12Câu 4: Về ngữ âm và chữ viết tiếng Việt cần đáp ứng những yêu cầu nào?Về ngữ âm: phải đúng, hướng tới cách phát âm phổ biến trong cả nước.Về chữ viết: đúng chính tả, tuân theo quy tắc hiện hành về chữ viết nói chung.14 Gói 2: VỀ TỪ NGỮCâu 1: Xác định lỗi sai trong các câu sau, chỉ ra nguyên nhân sai và tìm cách sửa.Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt.Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.Lỗi SửaNguyên nhânChót lọtCuối/ chótSai về cấu tạo từmắc và chết các bệnhmắc và chết vì các bệnhSai về khả năng kết hợp từ15Câu 2: Tìm những câu dùng từ chưa đúng và sửa lạiAnh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán công việc.Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết.Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú.Đáp án:1.Anh ấy có một điểm yếu : không quyết đoán công việc5. Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất sinh động, phong phú16Câu 3: Khi sử dụng từ ngữ tiếng Việt phải tuân theo những quy tắc nào?Sử dụng từ ngữ đúng cấu tạo, ý nghĩa, đặc điểm ngữ pháp17Gói 3: VỀ NGỮ PHÁP18Câu 1: Xác định thành phần câu trong các câu sau.a.Sáng nay Sơn đi học.b.Nam Vương là một nhạc sĩ trẻ. Đáp án: Sáng nay / Sơn / đi học. TN C Vb. Nam Vương / là một nhạc sĩ trẻ CN VN18Câu 2: Sửa lại các câu sau để chúng trở thành câu hoàn chỉnh Qua tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong xã hội cũ. Đáp án:Câu không rõ các thành phần: trạng ngữ và chủ ngữ. Sửa lại: Bỏ từ “ Qua” -> chủ ngữ : Tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố. Bỏ từ “của” -> chủ ngữ : Ngô Tất Tố. Bỏ từ “đã cho” và thay vào đó dấu phẩy -> chủ ngữ: Ta thấy Thêm từ “tác giả” sau “Ngô Tất Tố” -> chủ ngữ “ tác giả.19Câu 3: Khi sử dụng tiếng Việt cần phải đáp ứng những yêu cầu gì về mặt ngữ pháp Cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa, sử dụng dấu câu thích hợp.Các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất20 Gói 4: VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ21Câu1.Điền từ vào những ô trống sau:PCNN NGHỆ THUẬTPCNN SINH HOẠTPCNN CHÍNH LUẬNPCNN HÀNH CHÍNH22Tính khuôn mẫu,tính công vụTính đa nghĩa, tính thẩm mĩTính cá thể, sinh động, cụ thể, cảm xúcTính công khai, chặt chẽ ,mạnh mẽCâu2: Phong cách ngôn ngữ cần đáp ứng yêu cầu gìCần nói và viết phù hợp với đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.23VÒNG 2.Gồm có 2 câu hỏi,quyết định cho đội giành nhất nhì.Mỗi đội sẽ giơ tay nhanh nhất sau khi giáo viên đọc xong câu hỏi để giành quyền trả lời. Nếu trả lời đúng được 50 điểm. Nếu trả lời sai, các đội còn lại có quyền trả lời, số điểm của đội giành quyền trả lời sẽ được lấy từ điểm của đội trả lời sai trước đó24“Thuyền về có nhớ bến chăng ?Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.”Ẩn dụ : Thuyền - biển ( người ra đi - kẻ đợi chờ).Nhân hóa: Nhớ, đợi.Tác dụng: Cách diễn đạt mang tính hình tượng, cảm xúc thẩm mỹCâu 1.Chỉ ra biện pháp tu từ và tác dụng trong câu sau.25Câu 4: Cần sử dụng tiếng Việt như thế nào để đạt hiệu quả giao tiếp cao ?Sử dụng một cách sáng tạo, có sự chuyển đổi linh hoạt theo các phương thức và các quy tắc chung, theo các phép tu từ để cho lời nói, câu văn có tính nghệ thuật và đạt hiệu quả giao tiếp cao.26KẾT QUẢ PHẦN THI CỦA 4 NHÓM.Tổng điểm 2 vòng Số nhómNhóm 2Nhóm 3Nhóm 427CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT!28

File đính kèm:

  • pptxbai_Nhung_yeu_cau_ve_su_dung_tieng_viet.pptx