Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 31, 32: Ca dao hài hước

. Đặc điểm của ca dao hài hước.

- Nội dung:

 Ca dao hài hước là những tiếng cười dí dỏm, thể hiện tinh thần lạc quan của người lao động nghèo. Đồng thời nó là tiếng nói phê phán những thói hư tật xấu, những tệ nạn của xã hội.

- Nghệ thuật:

+ Hư cấu, dựng cảnh ti tình.

+ Chọn lọc những chi tiết điển hình.

+ Hình ảnh đối lập, tương phản.

+ Cường điệu phĩng đại, dng ngơn ngữ đời thường m hm chứa ý nghĩa su sắc.để tạo ra những nt hi hước hĩm hỉnh.

 

 

ppt31 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 31, 32: Ca dao hài hước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
10Giáo viên: Đường Thị Thanh HoàiTrường THPT Huỳnh Thúc Kháng – Lâm Đồng.KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP!KIỂM TRA BÀI CŨĐọc thuộc lòng các bài ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa đã học. Nêu cảm nhận của em về một bài ca dao mà em thích nhất?Tiết 31-32:CA DAOHÀI HƯỚC.A. TÌM HIỂU CHUNG.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC.Em hãy trình bày về đặc điểm của ca dao hài hước ( nội dung và nghệ thuật)?. Đặc điểm của ca dao hài hước.Nội dung: Ca dao hài hước là những tiếng cười dí dỏm, thể hiện tinh thần lạc quan của người lao động nghèo. Đồng thời nó là tiếng nói phê phán những thói hư tật xấu, những tệ nạn của xã hội. - Nghệ thuật: + Hư cấu, dựng cảnh tài tình. + Chọn lọc những chi tiết điển hình.+ Hình ảnh đối lập, tương phản.+ Cường điệu phĩng đại, dùng ngơn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc...để tạo ra những nét hài hước hĩm hỉnh.	TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN.B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.I. Đọc, giải thích từ khó.a. Cách đọc: - Bài 1: đọc giọng vui tươi, dí dỏm mang âm hưởng đùa cợt. - Bài 2,3,4: đọc giọng vui tươi cĩ pha chút ý giễu cợt. Em hãy nhận xét cách đọc của các bài ca dao hài hước ?TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC.1.Cưới nàng anh toan dẫn voi, B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn.Dẫn bò, sợ họ nhà nàng co gân.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN.Dẫn trâu, sợ họ máu hàn,TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC.B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.Dẫn con chuột béo mời dân, mời làng.Miễn là có thú bốn chân.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC.B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.-Chàng dẫn thế em lấy làm sang,Nỡ nào em lại phá ngang như làNgười ta thách lợn, thách ga,øTIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC.B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.Củ to thì để mời làng,Còn như củ nhỏ họ hàng ăn chơi.Bao nhiêu củ mẻ, chàng ơi!Để cho con trẻ ăn chơi giữ nhà;Bao nhiêu củ rím, củ hà, Để cho con lợn, con gà nó ănTIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN.Nhà em thách cưới một nhà khoai lang:TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC.B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.2.Làm trai cho đáng sức trai,Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN.B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.3.Chồng người đi ngược về xuôi,Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo. TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN.B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.4. Lỗ mũi mười tám gánh lông,Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho.Đêm nằm thì ngáy o..oChồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà.Đi chợ thì hay ăn quà,Chồng yêu chồng bảo về nhà đỡ cơm.Trên đầu những rác cùng rơm,Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu.B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC.I. Đọc, giải thích từ khó.a. Cách đọc: - Bài 1: đọc giọng vui tươi, dí dỏm mang âm hưởng đùa cợt. Bài 2,3,4: đọc giọng vui tươi cĩ pha chút ý giễu cợt. b.Giải thích một số từ ngữ khĩ: SGKEm hãy nhận xét cách đọc của các bài ca dao hài hước ?Có thể chia theo chủ đề 4 bài ca dao trên như thế nào?II. Chia chủ đề. Bài 1: Ca dao hài hước tự trào Bài 2,3,4: Ca dao hài hước châm biếm.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC.III. TÌM HIỂU VĂN BẢN.1. Ca dao hài hước tự trào.?Thế nào là ca dao tự trào? Nó có hình thức kết cấu ra sao? Ca dao hài hước tự trào là những bài ca trong đó vang lên tiếng cười lạc quan yêu đời của người lao động tự cười bản thân mình. Hình thức kết cấu : kiểu đối đáp. (trong diễn xướng dân gian).VD:Cưới em có cánh con gà,Có dăm sợi bún, có vài hạt xôi.Cưới em còn nữa anh ơi,Có một đĩa đậu, hai môi rau cần.Có xa dịch lại cho gầnNhà em thách cưới có ngần ấy thôi.Hay là nặng lắm anh ơi!Để em bớt lại một môi rau cần.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN.III. TÌM HIỂU VĂN BẢN.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN. HS thảo luận nhóm 5 phút:- Lời dẫn cưới chàng trai và lời thách cưới của cô gái có gì đặc biệt?- Tiếng cười được bật ra trong bài ca dao nhờ những biện pháp nghệ thuật nào? - Đằng sau tiếng cười, em cĩ cảm nhận gì về nét đẹp trong tâm hồn của người lao động nghèo? 1. Ca dao hài hước tự trào. ** Tiếng cười tự trào cuộc sống nghèo khổ được biểu hiện rõ nhất trong cảnh dẫn cưới và thách cưới.III. TÌM HIỂU VĂN BẢN.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN.1. Ca dao hài hước tự trào.Lối nói khoa trương phóng đại : dẫn voi-trâu-bò -> Lối nói thường gặp của ca dao, tưởng tượng ra một lễ cưới thật linh đình, sang trọng của những chàng trai đang yêu.- Cách nói đối lập giữa ý định và việc làm: + voi - sợ quốc cấm. + trâu - sợ máu hàn. + bò - sợ họ nhà nàng co gân.	Chi tiết hài hước : “miễn có thú bốn chân””dẫn con chuột béo mời dân mời làng”.-> Lối nói giảm dần : Voi trâu  bò  chuột-> Vật dẫn cưới rất đặc biệt và khác thường bằng cách nĩi khoa trương, đối lập, hài hước, hĩm hỉnh, dí dỏm, thơng minh.  Cảnh ngộ của chàng trai rất nghèo. Nhưng tình cảm bày tỏ lại rất lạc quan, thoải mái khơng chút mặc cảm. Cuộc sống nghèo khổ nhưng tâm hồn vui vẻ, phóng khoáng Tiếng cười tự trào.Lời dẫn cưới của chàng trai :III. TÌM HIỂU VĂN BẢN.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN. Lời thách cưới của cô gái: - Lối nói giảm dần : củ to  củ nhỏ  củ mẻ  củ rím, hà.- Vật thách cưới của cơ gái rất bình thường và cách nĩi vơ tư, ý nhị, hĩm hỉnh, hài hước. - Cơ gái cũng nghèo và rất thơng cảm với chàng trai bằng lời thách cưới rất thanh thản và thú vị, bằng lịng với cảnh nghèo. 1. Ca dao hài hước tự trào.- Một nhà khoai lang.III. TÌM HIỂU VĂN BẢN.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN.Nghệ thuật:+ Lối nĩi khoa trương, phĩng đại.+ Lối nĩi giảm dần.+ Cách nĩi đối lập.+ Chi tiết hài hước.+ Bài ca dao cĩ giọng điệu hài hước, dí dỏm và đáng yêu.Vẻ đẹp tâm hồn: Qua lời đối đáp, chàng trai và cơ gái tự cười giễu cái nghèo của chính mình. Thể hiện triết lí sống, an phận với cái nghèo, tìm niềm vui trong cái nghèo. Dù trong cảnh nghèo vẫn lạc quan yêu đời. Trong lời thách cưới của cô gái còn chứa đựng một triết lí nhân sinh cao đẹp của người lao động : đặt tình nghĩa cao hơn của cải.III. TÌM HIỂU VĂN BẢN.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN.2. Ca dao hài hước châm biếm. Ca dao hài hước châm biếm: chế giễu, phê phán những thói hư tật xấu của những hạng người đáng cười trong xã hội. Đối tượng:+ Chế giễu những người đàn ông yếu đuối, lười nhác, cờ bạc trong xã hội.+ Chế giễu loại phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên.+ Phê phán, châm biếm thầy bói+ Phê phán, châm biếm quan lại, vua chúa+ - Kết cấu: Độc thoại.?- Em hiểu như thế nào là ca dao hài hước,châm biếm? Đối tượng bị châm biếm,phê phán là những ai?- Kết cấu ra sao?III. TÌM HIỂU VĂN BẢN.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN.2. Ca dao hài hước châm biếm.a.Chế giễu những người đàn ông yếu đuối, lười nhác trong xã hội. ? Bài ca dao số 2 và 3 chế giễu loại người nào trong xã hội ? Chế giễu về điều gì? Hình thức chế giễu như thế nào? Mức độ chế giễu và thái độ của tác giả dân gian đối với những người đĩ ra sao? Người đàn ông yếu đuối, không đáng sức trai, không đáng nên trai.+ Hình ảnh đối lập, lối nói vừa cường diệu, phóng đại vừa nói giảm: khom lưng, chống gối >< thái độ của người chồng: đức tính đáng quí của người phụ nữ  biến báo, ngụy biện.hình dáng xấu xí, thô kệch. thói quen xấu. luộm thuộm, bẩn thỉu.- Nghệ thuật phóng đại, cường điệu, chi tiết giàu tưởng tượng :TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN. Tĩm lại: Bài ca dao khơng chỉ phê phán những thĩi xấu của người phụ nữ mà cịn nhằm mục đích giáo dục phụ nữ phải đằm thắm, ý tứ, sạch sẽ, dịu dàng, khéo léo. ?Bài ca dao này ngồi mục đích châm biếm, tác giả dân gian cịn cĩ mục đích nào khác?Tiếng cười giải trí nhưng đồng thời châm biếm nhẹ nhàng đối với loại phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên trong xã hội.III. TÌM HIỂU VĂN BẢN.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN.C. TỔNG KẾT.GHI NHỚ: SGK trang 92 Bằng nghệ thuật trào lộng thơng minh, hĩm hỉnh, những tiếng cười đặc sắc trong ca dao – tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào ( tự cười mình) tiếng cười châm biếm, phê phán – thể hiện tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống cịn nhiều vất vả, lo toan của người bình dân.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN.C. TỔNG KẾT.TÌM HIỂU CHUNGĐỌC – HIỂU VĂN BẢNĐọc, giải nghĩa từ khóChia chủ đề.Tìm hiểu văn bảnCa dao hài hước tự tràoCa dao hài hước châm biếm.Châm biếm người đàn ông lười nhác, yếu đuối.Châm biếm những người phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên, luộm thuộm.C. TỔNG KẾTD. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ.D.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ.TIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN.1. Củng cố kiến thức bài học:* Câu 1. Tại sao chàng trai khơng dẫn cưới bằng “ trâu, bị” mà lại dẫn cưới bằng “con chuột béo”:A. Vì chúng đều là “ thú bốn chân”.B. Vì họ nhà gái kiêng ăn “ trâu, bị”.C. Vì chàng trai nghèo.D. Cả A, B và C đều đúng.* Câu 2. Cách nĩi của chàng trai cĩ yếu tố hài hước:A. Lối nĩi khoa trương, phĩng đại.B. Lối nĩi giảm dần , đối lập.C. Chi tiết hài hước.D. Cả A, B và C đều đúng.CDTIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN.* Câu 3. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào khơng đúng với ca dao hài hước:A. Tiếng cười tự trào trong ca dao vui vẻ, hồn nhiên.B. Tiếng cười châm biếm, phê phán trong ca dao sắc sảo, sâu rộng.C. Ca dao hài hước nĩi lên sự thơng minh, hĩm hỉnh và tâm hồn lạc quan, yêu đời của người lao động cho dù cuộc sống của họ thời xưa cịn nhiều vất vả, lo toan.D. Ca dao hài ước là những bài học về đối nhân xử thế. D.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ.DTIẾT 31-32: CA DAO HÀI HƯỚC; Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN.D.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ.2. Hướng dẫn soạn bài mới: Đọc thêm : Lời Tiễn DặnCâu 1. Giới thiệu sơ lược về truyện thơ Tiễn dặn người yêu và nêu vị trí đoạn trích?Câu 2. Tĩm tắt truyện Tiễn dặn người yêu.Câu 3. Tâm trạng của chàng trai diễn biến như thế nào trên đường tiễn người yêu về nhà chồng?Câu 4. Tâm trạng cơ gái( trong cảm nhận của chàng trai) diễn biến ra sao?Câu 5. Phân tích những câu thơ, những chi tiết thể hiện thái độ, cử chỉ, hành động của chàng trai đối với cơ gái khi anh ở lại nhà chồng cơ? Câu 6. Nêu ý nghĩa của văn bản?Trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptca dao hai huoc-hoai 2.ppt