Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 31: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

 Lời nói chẳng mất tiền mua,

 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

Con người nên thận trọng trong lời nói, giao tiếp có văn hóa và đạt hiệu quả tốt nhất

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 31: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜTrường THPT Trung An(Tuần 11, tiết 31)PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTPHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTI. Ngôn ngữ sinh hoạt1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt(Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học)- Hương ơi! Đi học đi! (im lặng)- Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à? (tiếng một người đàn ông nói to)- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!... Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng, ôn tồn)- Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!... (tiếng Hùng tiếp lời)? Cuộc hội thoại diễn ra trong không gian, thời gian nào? - Không gian: tại khu tập thể X - Thời gian: buổi trưa? Các nhân vật giao tiếp là những ai và quan hệ giữa họ như thế nào? -Các nhân vật chính: Lan, Hùng, Hương. Có quan hệ bạn bè (bình đẳng về “vai giao tiếp”) -Các nhân vật phụ: một người đàn ông (quan hệ xã hội), mẹ Hương (quan hệ ruột thịt) ->Họ ở vai bề trên với 3 bạn HS.? Nội dung, hình thức,mục đích của cuộc hội thoại là gì? - Nội dung: báo đến giờ đi học. - Hình thức: gọi – đáp. - Mục đích: để đến lớp đúng giờ qui định.? Ngôn ngữ trong cuộc hội thoại có đặc điểm gì? -Sử dụng từ ngữ hô gọi, tình thái :ơi, đi, à, chứ, với,ghớm, ấy, chết thôigần gũi trong đời sống -Sử dụng các từ ngữ khẩu ngữ, có tính thân mật suồng sã: chúng mày, lạch bà lạch bạch, ngủ ngáy , chậm như rùa? Đặc điểm về câu được sử dụng trong đoạn hội thoại? - Sử dụng câu đặc biệt : Đi học đi! - Câu tỉnh lược:- Không choà! - Để cho..với! - Đây rồi,rồi! () PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTI. Ngôn ngữ sinh hoạt1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt- Hoàn cảnh giao tiếp: buổi trưa, tại khu tập thể X.- Nhân vật giao tiếp: Lan, Hùng, Hương, mẹ Hương, người đàn ông- Nội dung giao tiếp: Lan và Hùng gọi Hương đi học- Hình thức: gọi - đáp.- Mục đích giao tiếp: Lan và Hùng thúc giục Hương đi học, đến lớp đúng giờ.(Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học)- Hương ơi! Đi học đi! (im lặng)- Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à? (tiếng một người đàn ông nói to)- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!... Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng, ôn tồn)- Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!... (tiếng Hùng tiếp lời)(Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học)- Hương ơi! Đi học đi! (im lặng)- Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à? (tiếng một người đàn ông nói to)- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!... Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng, ôn tồn)- Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!... (tiếng Hùng tiếp lời)(Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học)- Hương ơi! Đi học đi! (im lặng)- Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à? (tiếng một người đàn ông nói to)- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!... Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng, ôn tồn)- Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!... (tiếng Hùng tiếp lời)(Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học)- Hương ơi! Đi học đi! (im lặng)- Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à? (tiếng một người đàn ông nói to)- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!... Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng, ôn tồn)- Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!... (tiếng Hùng tiếp lời)PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTI. Ngôn ngữ sinh hoạt1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt - Đặc điểm ngôn ngữ+ Từ ngữ: Sử dụng nhiều hô ngữ, tình thái từ: ơi, đi, à, chứ, với, gớm, ấy, lạch bà lạch bạch... → quen thuộc, gần gũi trong sinh hoạt hàng ngày+ Câu: ngắn, thường tỉnh lược chủ ngữ, nhiều câu cảm thán, câu cầu khiến.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTI. Ngôn ngữ sinh hoạt1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt	Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm nhằm đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTI. Ngôn ngữ sinh hoạt2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt- Dạng nói: độc thoại, đối thoại.- Dạng viết: nhật kí, thư từ, hồi ức cá nhân.- Dạng tái hiện, mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày: lời nói của các nhân vật trong kịch, tuồng, chèo, truyện, tiểu thuyết...( 1799 – 1837)PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTI. Ngôn ngữ sinh hoạt2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt	Ngôn ngữ sinh hoạt chủ yếu thể hiện ở dạng nói, nhưng; cũng có thể ở dạng viết. Trong văn bản văn học, lời thoại của nhân vật là dạng tái hiện, mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày.1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTI. Ngôn ngữ sinh hoạt3. Luyện tập Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.- “Lời nói chẳng mất tiền mua”: Lời nói là tài sản chung của cộng đồng- “Lựa lời”: lựa chọn từ ngữ và cách nói → có trách nhiệm với lời nói. - “Vừa lòng nhau”: thể hiện sự tôn trọng, giữ phép lịch sự, làm vui lòng người nghe.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTI. Ngôn ngữ sinh hoạt	Con người nên thận trọng trong lời nói, giao tiếp có văn hóa và đạt hiệu quả tốt nhất	Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.3. Luyện tập Câu aPHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTI. Ngôn ngữ sinh hoạt3. Luyện tập Câu aTừ lời nói, ta biết được trình độ, nhân cách, phẩm chất, năng lực của con người.	Vàng thì thử lửa, thử than,Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTI. Ngôn ngữ sinh hoạt3. Luyện tập Câu b- Ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn trích là dạng lời nói tái hiện.+ Người nói: Ông Năm Hên “Tôi cần..., “tôi bắt...”, Tôi đây...” + Thời gian: “Sáng mai sớm”+ Mục đích: Gieo niềm tin cho dân làng về việc bắt cá sấu. “Có vậy thôi!...”, “Bà con cứ tin tôi...”PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTI. Ngôn ngữ sinh hoạt3. Luyện tập Câu b- Cách dùng từ ngữ: 	Dùng nhiều từ địa phương Nam Bộ: quới (quý), chén (bát), ngặt (nhưng), ghe (thuyền nhỏ), rượt (đuổi), cực (đau)  văn bản sinh động, mang đậm dấu ấn địa phương Nam Bộ và khắc họa được những đặc điểm riêng của nhân vật Năm Hên.PHẦN VIỆC VỀ NHÀ1. Giới thiệu những nét chính về tác giả Phạm Ngũ Lão?2. Trong bài thơ, hình ảnh trang nam nhi thời Trần được thể hiện như thế nào?PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTI. Ngôn ngữ sinh hoạt3. Luyện tậpEm có nhận xét gì về việc dùng từ ngữ trong bài ca dao sau: 	Trèo lên cây khế nửa ngày,Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!	Mặt trăng sánh với mặt trời,Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng.	Mình ơi! Có nhớ ta chăng?Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTI. Ngôn ngữ sinh hoạt3. Luyện tậpEm có nhận xét gì về việc dùng từ ngữ trong bài ca dao sau: 	Trèo lên cây khế nửa ngày,Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!	Mặt trăng sánh với mặt trời,Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng.	Mình ơi! Có nhớ ta chăng?Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời. 

File đính kèm:

  • pptbai_phong_cach_ngon_ngu_sinh_hoat.ppt