Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 35: Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

a.Đặc điểm: Bắt nguồn từ truyền thống dân tộc + ảnh hưởng tư tưởng Nho-Phật-Đạo.

Lên án,tố cáo những thế lực chà đạp con người.

Khẳng định, đề cao con người về mặt phẩm chất tài năng.

Phản ánh khát vọng chân chính:quyền được sống,hạnh phúc, công lí.

Đề cao những quan hệ đạo đức đạo lí tốt đẹp.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 35: Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TIẾT :35GIÁO VIÊN :Trần Thị Ngọc HàTRƯỜNG : THPT CAM LỘNGỮ VĂN : 10 BÀI CŨVăn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX..2 thành phầnVăn học chữ Hán.Văn học chữ Nôm. 4 giai đoạn phát triển.Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV: Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà......Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII: Bình Ngô đại cáo............Từ thế kỉ XVIII đến nữa đầu thế kỉ XIX: Truyện Kiều...........Nữa cuối thế kỉ XIX: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc...........Khái quát văn học Việt NamTừ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIXIII.Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. NỘI DUNGChủ nghĩa yêunước.Chủ nghĩa nhân đạo.Cảm hứng thế sự.1. Chủ nhĩa yêu nước.a.Đặc điểm: Yêu nước gắn với tư tưởng “trung quân, ái quốc”b.Biểu hiện: -Giọng điệu: Tha thiết, hào hùng, bi tráng. -Nội dung :Ý thức độc lập,tự chủ tự cường dân tộc. Căm thù giặc, quyết chiến thắng kẻ thù. Tự hào về chiến công, truyền thống lịch sử. Ca ngợi những người hi sinh vì đất nước. Tình yêu thiên nhiên.2.Chủ nghĩa nhân đạo.a.Đặc điểm: Bắt nguồn từ truyền thống dân tộc + ảnh hưởng tư 	tưởng Nho-Phật-Đạo.b.Biểu hiện: -Lên án,tố cáo những thế lực chà đạp con người. -Khẳng định, đề cao con người về mặt phẩm chất tài năng. -Phản ánh khát vọng chân chính:quyền được sống,hạnh phúc, công lí........... -Đề cao những quan hệ đạo đức đạo lí tốt đẹp.3.Cảm hứng thế sự.Phản ánh chân thực,hiện thực xã hội, cuộc sống nhân dân.IV.Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.1. Tính qui phạm và phá vỡ tính qui phạm.a.Tính qui phạm.Là sự qui định chặt chẽ theo khuôn mẫu.Quan điểm nghệ thuật:Coi trọng mục đích giáo huấn Thi dĩ ngôn chí. 	 Văn dĩ tải đạo. Tư duy nghệ thuật: Theo mẫu, công thức có sẵn. VD: Mùa xuân: hoa đào, mai ,én, cỏ non......... Người đẹp ;nghiêng nước nghiêng thành .......... Thể loại văn học: qui định chặt chẽ về kết cấu ,niêm luật... VD:Thơ ĐL:Gồm 4phần , có đối ở câu 3,4 ; 5,6 ;hiệp vần chân .. Thi liệu: Nhiều điển tích,điển cố,văn liệu quen thuộcVHTĐ thiên về ước lệ tượng trưng.b.Phá vỡ tính qui phạm.Ví dụ	Cây chuối	 Tự bén hơi xuân tốt lại thêm Đâỳ buồng lạ mầu thâu đêm Tình thư một bức phong còn kínGió nơi đâu gượng mở xem-Đề tài: thiên nhiên, hình ảnh “cây chuối” gần gũi, bình dị.-Kết cấu: thất ngôn xen lục ngôn.-Điển cố: không.Ngôn ngữ : thuần Việt..............2.Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị.a. Khuynh hướng trang nhã.-Đề tài: Cao cả, sang trọng.VD:Chí làm trai, thiên nhiên mỹ lệ , cống hiến vĩ đại.........-Hình tượng nghệ thuật:Tao nhã, mĩ lệ.-Ngôn ngữ: Trau chuốt hoa mĩ. VD: hoàng hôn, tiểu đồng ,ngư ông ,tiều phu.........b. Xu hướng bình dị.-Hình tượng nghệ thuật:Đơn sơ mộc mạc-Ngôn ngữ: Tự nhiên gần gũiVD: eo sèo, lặn lội, bảy nổi ba chìm.........-Đề tài: Đời thường ,bình dịVD:Bánh trôi nước,Bạn đến chơiNhà,Thương vợ.........3.Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài.a.Tiếp thu.-Ngôn ngữ: Chữ Hán-Thể loại: Cổ phong,Đường luật, hịch, cáo, chiếu, biểu. -Thi liệu: Hán văn.b.Quá trình dân tộc hóa.-Sáng tạo chữ Nôm.-Việt hóa thơ Đường luật.-Sáng tạo các thể thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát, truyện, thơ, hát nói.Keát luaänVHTÑ phaùt trieån trong söï gaén boù vôùi vaän meänh ñaát nöôùc vaø nhaân daânCuøng vôùi VHDG, goùp phaàn taïo neân dieän maïo cho vaên hoïc nöôùc nhaøTaïo tieàn ñeà vaø cô sôû vöõng chaéc cho söï phaùt trieån cuûa VH veà sau

File đính kèm:

  • pptLop_10Tiet_35.ppt