Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 42: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

§ III/ Luyện tập :

§ 1/ Bài tập 1:

§ -Ngôn ngữ sử dụng trong đọan nhật ký của Đặng Thùy Trâm mang đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh họat :

§ * Tính cụ thể :

§ + Thời gian : đêm khuya;

§ +Không gian: vùng rừng núi

§ *Tính cảm xúc: giọng điệu thân mật, từ ngữ, câu văn thể hiện cảm xúc chia ly, đau buồn

§ *Tính cá thể : ngôn ngữ của người viết giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú.

 

ppt6 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 42: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 42 – Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ sinh họat(Tiếp theo tiết 36)II/ Phong cách ngôn ngữ sinh họat :1/ Tìm hiểu ngữ liệu I.1 trang 113 : * Nêu những biểu hiện cụ thể của phong cách ngôn ngữ sinh họat trong đọan đối thoại ? * Nhận xét về giọng nói, từ ngữ, kiểu câu trong đọan đối thoại ấy?-Cuộc nói chuyện của mọi người trong một thời gian, không gian cụ thể- có mục đích, nội dung giao tiếp và hình thức giao tiếp rõ ràng.- Gịong điệu được thể hiện khá rõ ( thân mật, yêu thương, trách móc, bực bội), từ khẩu ngữ thể hiện cảm xúc rõ rệt; câu văn giàu sắc thái cảm xúc( câu cầu khiến, câu cảm thán ). 2/ Khái niệm : Phong cách ngôn ngữ sinh họat là phong cách ngôn ngữ mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh họat hàng ngày. 4/ Ghi nhớ ( sách giáo khoa )III/ Luyện tập : 1/ Bài tập 1: -Ngôn ngữ sử dụng trong đọan nhật ký của Đặng Thùy Trâm mang đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh họat :* Tính cụ thể : + Thời gian : đêm khuya; +Không gian: vùng rừng núi *Tính cảm xúc: giọng điệu thân mật, từ ngữ, câu văn thể hiện cảm xúc chia ly, đau buồn*Tính cá thể : ngôn ngữ của người viết giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú. 2/ Bài tập 2 :-Dấu ấn của phong cách ngôn ngữ sinh họat trong hai câu ca dao thể hiện ở :+ Từ xưng hô : Mình – ta ; cô – anh.+Ngôn ngữ đối thoại : “Có nhớ ta chăng.; Hỡi cô yếm trắng.”.+Lời nói hàng ngày : “Mình về ”, “Ta về”3/ Bài 3 : Đọan đối thoại của ĐămSăn với dân làng mô phỏng hình thức đối thoại hô- đáp của phong cách ngôn ngữ sinh họat theo kiểu : +Có đối thoại.(d/c ) +Có điệp từ, điệp ngữ ( d/c ) + Có nhịp điệu theo câu hay theo ngữ đọan.(d/c ) 

File đính kèm:

  • pptBAI_3.ppt