Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 44: Đọc hiểu văn bản Cảm xúc mùa thu (thu hứng)

 Thơ ông là bức tranh hiện thực sinh động, chân xác về xã hội đương thời  được mệnh danh là “ thi sử”.

 Thơ ông trầm uất, nghẹn ngào thể hiện sự đồng cảm với nỗi khổ của nhân dân trong thời li loạn, chứa chan tinh thần yêu nước, tinh thần nhân đạo  “Thi Thánh”.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 44: Đọc hiểu văn bản Cảm xúc mùa thu (thu hứng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Đỗ PhủCẢM XÚC MÙA THU (Thu hứng)Tiết 44 – Đọc hiểu văn bảnNội dung bài học I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bảnIII. Tổng kếtTác giả2. Tác phẩm1. Đọc - Chú thích - Cảm nhận chung2. Bố cục3. Phân tích 3.1. Bốn câu thơ đầu 3.2. Bốn câu thơ cuối 1. Nội dung2. Nghệ thuật3. Ghi nhớCAÛM XUÙC MUØA THU(Thu hứng) Đỗ Phủ a. Tiểu sử:- Sinh năm 712 - 770Tên là Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng.Quê: Hà Nam.Gia đình nhà Nho.- Chế độ đã đẩy ông xuống đáy xã hội. Đỗ Phủ 712 - 770I. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:CAÛM XUÙC MUØA THU(Thu hứng) Đỗ Phủ - Bắt đầu làm thơ từ lúc nhà Đường phồn thịnh.Nhưng ông sáng tác chủ yếu ở giai đoạn sau An Lộc Sơn (755 - 763).Số lượng tác phẩm: đồ sộ 1453 bài thơ. b. Sự nghiệp sáng tácCAÛM XUÙC MUØA THU(Thu hứng) Đỗ Phủ c. Phong cách: Thơ ông là bức tranh hiện thực sinh động, chân xác về xã hội đương thời  được mệnh danh là “ thi sử”. Thơ ông trầm uất, nghẹn ngào thể hiện sự đồng cảm với nỗi khổ của nhân dân trong thời li loạn, chứa chan tinh thần yêu nước, tinh thần nhân đạo  “Thi Thánh”.Năm 1962 Hội đồng Hòa bình thế giới kỉ niệm như một Danh nhân văn hóa.CAÛM XUÙC MUØA THU(Thu hứng) Đỗ Phủ CAÛM XUÙC MUØA THU(Thu hứng) Đỗ Phủ - Bài thơ rút trong chùm thơ thu gồm có 8 bài.- Giống như những chùm thơ Tam lại và Tam biệt.2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tácb. Xuất xứ- Đỗ Phủ và gia đình phải lưu lạc ở nhiều nơi.- Cuộc sống của nhân dân điêu linh.- Sáng tác năm 766, ở Quỳ Châu, tức là sau khi loạn An Lộc Sơn đã kết thúc.- Thu hứng là bài số 1 trong chùm thơ thu, là cương lĩnh của tập thơ.- Đề tài phổ biếnCAÛM XUÙC MUØA THU(Thu hứng) Đỗ Phủ VIET NAMBAÛN ÑOÀ TRUNG HOATÖÙ XUYEÂNQUYØ CHAÂUII. Đọc – hiểu văn bản:1. Đọc – Chú thích: Đọc: Chú thích:2. Thể loại – Bố cục: Thể loại Bố cụcHai phần Thất ngôn bát cú luật Đường 4 câu đầu: Bức tranh th/nh.4 câu sau, nỗi buồn thương  CAÛM XUÙC MUØA THU(Thu hứng) Đỗ Phủ II. Đọc – hiểu văn bản: 3. Phân tích: * Đối chiếu giữa nguyên tác – bản dịch Nguyên tácTừ lác đác gợi thưa thớt, ít ỏiCâu 1: điêu thươngBản dịch Câu 2: Vu Sơn, Vu GiápSóng vọt lưng trời >< 	Trừu tượng + Khái niệm thời gian được không gian thay thế. + Nội tâm được ngoại cảnh khắc họa,... Nhân hoá: đồng nhất ngoại cảnh và tâm cảnh. Khắc sâu thêm nỗi nhớ quê hương của nhà thơ. CAÛM XUÙC MUØA THU(Thu hứng) Đỗ Phủ Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,Thành Bạch, chày vang bóng ác tà. Đặc trưng cho cuộc sống sinh hoạt khi thu về. (hình ảnh và âm thanh đan xen) 3.2.Bốn câu cuối: Nỗi buồn thương nhớ quê hương Hai câu kết:CAÛM XUÙC MUØA THU(Thu hứng) Đỗ Phủ Hàn y xứ xứ thôi đao xích,Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.Phiên âm:Dịch nghĩa:Tả âm thanh rộn ràng tiếng dao thước cắt may áo rét, tiếng chày đập vải vang lên dồn dập bên bờ sông.Làm tăng thêm nỗi nhớ quê, nhớ nhà và nhớ người thân da diết. Bốn câu sau là sự vận động cảnh  tình.Điểm nhìn bên ngoài : Câu 1, 2, 3,4( Đề-Thực)Điểm nhìn bên trong : Câu 5, 6 (Luận )(Hiện tại)(Quá khứ)(Hiện tại, tương lai)Thiên nhiên :Rừng phong, núi Vu, dòng sông, cửa ảiThi nhân :Rơi nước mắt, nhớ nơi vườn cũ.Xã hội :Tiếng dao thước may áo rét, tiếng chày đập áoViệc di chuyển điểm nhìn (theo sơ đồ) chứng tỏ sự cách tân độc đáo của Đỗ Phủ Điểm nhìn bên ngoài: Câu 7+8( Kết )CAÛM XUÙC MUØA THU(Thu hứng) Đỗ Phủ III. TỔNG KẾT: 1. Nội dung: Cảnh hiu quạnh gắn với tâm trạng người – một con người buồn với thời thế và nặng tình với giang sơn, Tổ quốc.Mùa thu đề tài bất tận, vói Đỗ Phủ đó là cảnh quan hiện thực Trung HoaCAÛM XUÙC MUØA THU(Thu hứng) Đỗ Phủ CAÛM XUÙC MUØA THU(Thu hứng) Đỗ Phủ III. TỔNG KẾT: 2. Nghệ thuật:Nhan đề Thu hứng nhất quánTứ thơ vận hành tự nhiên.Kết cấu nghệ thuật của bài thơ này nói riêng và nghệ thuật thơ Đường luật (bát cú) nói chung xét về cấu tứ là rất chặt chẽ. A. Ông sống trong nghèo khổ, chết trong bệnh tật. B. Là nhà thơ hiện thực vĩ đại Trung Quốc. C. Được người Trung Quốc gọi là “thi tiên”. D. Giọng thơ trầm uất nghẹn ngào.Dòng nào sau đây không nói về Đỗ Phủ ? CỦNG CỐ BÀI HỌCkhôngCỦNG CỐ BÀI HỌC A. Cuộc đời lênh đênh, phiêu bạt của nhà thơ. B. Ước vọng được trở về quê hương của tác giả. C. Tâm trạng lẻ loi, cô đơn của tác giả. D. Khát vọng lên đường, du ngoạn khắp nơi của tác giả.Hình ảnh “cô chu” (con thuyền lẻ loi không gợi đến điều gì ?“cô chu”Kính chào quý thầy cô

File đính kèm:

  • pptCam_xuc_mua_thu.ppt